hòa tan 5,4 gam bột al vào dung dịch naoh
a,viết pthh xảy ra b,tính số mol của alhòa tan 5,4 gam nhôm vào 250ml nước dung dịch HCL thu được sản phẩm là muối nhôm clorua và khí hidro a) viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra b) tính thể tính khí thu được ở đktc c) tính nồng độ mol của dung dịch axit HCL ban đầu ( cho AL =27,H=1, Cl=35,5
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 2
0,2 0,6 0,2
b) Số mol của khí hidro
nH2= \(\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)
250ml = 0,25l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, 2Al +6HCl-> 2AlCl3 +3H2
b, nAl=5,4/27= 0,2mol
2Al+ 6HCl->2AlCl3+3H2
0,2. 0,6. 0,2. 0,3
V(H2)= 0,3.22,4=6,72lit
c, C(HCl) =n/V= 0,6/0,25=2,4M
hòa tan hoàn toàn 5,4 g Al vào 200 g dung dịch HCl a% vừa đủ. a) Viết PTHH. b) Tính a và thể tích H2 thoát ra. c) Tính C% của dung dịch sau phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ a.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 0,2.........0,6........0,2.........0,3\left(mol\right)\\ b.C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,6.36,5}{200}.100=10,95\%\\ \Rightarrow a=10,95\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c.m_{ddsau}=5,4+200-0,3.2=204,8\left(g\right)\\ C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{133,5.0,2}{204,8}.100\approx13,037\%\)
a/ 2Al+6HCl=2AlCl2+3H2
0,2 0,3
nAl=5,4/27=0,2mol
b/ VH2=0,3.22,4=6,72l
Hòa tan vừa 5,4 gam Al vào dd H2SO4 20. Sau khi PƯ xảy ra hoàn toàn thấy có khí không màu thoát ra.
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Tính khối lượng H2SO4 có trong dung dịch ban đầu va thể tích thu được (đktc)?
c. Tính C% của dd muối thu được sau PƯ?
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2..........0.3...............0.1...........0.3\)
\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29.4\cdot100}{20}=147\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng }}=5.4+147-0.3\cdot2=151.8\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{151.8}\cdot100\%=22.53\%\)
Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 13,44 lít H2 (dktc). a.Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính % khối lượng của Al và Mg có trong hỗn hợp. c. ’Tính khối lượng HCl cần dùng.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Mg}=y\end{matrix}\right.\) ( mol ) \(\rightarrow m_{hh}=27x+24y=12,6\left(g\right)\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x 1,5x ( mol )
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
y 2y y ( mol )
\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{12,6}.100=42,85\%\\\%m_{Mg}=100-42,85=57,15\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{HCl}=3.0,2+2.0,3=1,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
Dùng dung dịch HCl hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al sinh ra V lít khí hiđro (đktc)
a. Viết PTHH và tính giá trị của V?
b. Dùng lượng khí H2 khử hoàn toàn m gam quặng sắt chứa 60% khối lượng Fe2O3 thu được a gam Fe. Tính a và m?
*giúp mình vớiiii❤
nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
nH2 = 0,2 : 2 . 3 = 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
nFe = 0,3 : 3 . 2 = 0,2 (mol)
a = mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
nFe2O3 = 0,3/3 = 0,1 (mol)
mFe2O3 = 0,1 . 160 = 16 (g)
m = 16/60% = 80/3 (g)
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam bột kim loại Al vào 100ml dung dịch H2SO4 CM.
a. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
b. Tính nồng độ mol của axit cần dùng, của dung dịch muối tạo thành .
Câu 3: Hoà tan 15,2 gam hỗn hợp Mg và MgO vào lượng dư dung dịch HCl 10%
sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc).
Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Tính số gam dung dịch HCl đã phản ứng?
Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng?
Cho 15,2 gam hỗn hợp Mg và MgO như ở trên tác dụng với lượng dư dung
dịch H2SO4 đặc nóng thì được bao nhiêu lít khí SO2 (đktc)
giúp mình với ạ
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
______0,2---->0,3------------>0,1------>0,3______(mol)
=> VH2 = 0,3.22,4= 6,72(l)
b) \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{15,2}.100\%=47,37\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-47,37\%=52,63\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{15,2-0,3.24}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=0,3.2+0,2.2=1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1.36,5}{10\%}=365(g)\\ \Sigma n_{MgCl_2}=0,2+0,3=0,5(mol)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,5.95}{15,2+365}.100\%=12,49\%\)
\(PTHH:Mg+2H_2SO_{4(đ)}\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{SO_2}=n_{Mg}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)
Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 10. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol NaOH như sau
Phần trăm khối lượng của khí có số mol bé nhất trong Z là
A. 17,50%.
B. 26,25%.
C. 43,75%.
D. 68,75%.
Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 13,44 lít H2 (dktc) a.Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính % khối lượng của Al và Mg có trong hỗn hợp. c. ’Tính khối lượng HCl cần dùng.
ta có phương trình:
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
a 1.5a
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
b b
ta có vH2=13.44(lít)=>nH2=13.4422.4=0.6(mol)
gọi a là số mol của Al,b là số mol của Mg
=>1.5a+b=0.6(mol)(1)
27a+24b=12.6(g)(2)
từ (1)(2)=>a=0.2(mol),b=0.3(mol)
=>%Al=0.2∗2712.6*100=42.86%
=>%Mg=100-42.86=57.14%
Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằng:
A. 6,72 gam.
B. 7,59 gam.
C. 8,10 gam.
D. 13,50 gam.
Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 15 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 13,80.
B. 10,95.
C. 15,20.
D. 13,20.
Giải thích: Đáp án A
n Al = 0,2 mol , n Fe(NO3)3 = 0,15 , n Cu(NO3)2 = 0,15
Al + 3 Fe(NO3)3→ 3 Fe(NO3)2 + Al(NO3)3
0,2 0,15 => 0,15 0,05 : n Al dư = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol
2 Al + 3 Cu(NO3)2→ 2 Al(NO3)3 + 3 Cu
0,15 0,15 => 0,1 0,15 : n Al dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
2 Al + 3 Fe(NO3)2→ 3 Fe + 2 Al(NO3)3
0,05 0,15 => 0,075 dư Fe(NO3)2
=> m chất rắn = m Fe + m Cu = 0,075 . 56 + 0,15 . 64 = 13,8