Đặc điểm phân loại của giun đất:
-Tên khoa học:
-Giới:
-Ngành:
-Lớp:
-Bộ:
-Họ:
Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự như thế nào ?
A. Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.
B. Ngành – Chi – Bộ – Họ – Lớp – Loài.
C. Ngành – Lớp – Bộ – Chi – Họ – Loài.
D. Ngành – Bộ – Lớp – Họ – Chi – Loài. Giup mk với nhé
Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự như thế nào ?
A. Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.
B. Ngành – Chi – Bộ – Họ – Lớp – Loài.
C. Ngành – Lớp – Bộ – Chi – Họ – Loài.
D. Ngành – Bộ – Lớp – Họ – Chi – Loài.
Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự:
A. loài – chi – họ – bộ – lớp – ngành – giới.
B. loài – họ – chi – bộ – lớp – ngành – giới.
C. giới – ngành – bộ – lớp – họ – chi – loài.
D. giới – họ – lớp – ngành – bộ – chi – loài.
Đáp án A
Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự:
loài – chi – họ – bộ – lớp – ngành – giới.
hãy cho biết đặc điểm cơ bản (hình dạng ngoài) để phân biệt các ngành giun đã học? Mỗi ngành giun em kể tên 2 loại động vật?
Tham khảo:
*Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
+Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+Sống dị dưỡng.
+Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là vùng keo.
+Ruột dạng túi.
+Tấn công và tự vệ bằng tế bào tế bào gai.
-Những ngành giun đã học: ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt.
-Đại diện ngành Giun dẹp: sán lá gan, sán lá máu.
-Đại diện ngành Giun tròn: giun đũa, giun kim.
-Đại diện ngành Giun đốt: giun đất, giun đỏ.
tk
Những ngành giun đã học : Ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn, ngành Giun đốt.
- Đại diện ngành Giun dẹp : Sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây.
+ Nơi kí sinh : Trong nội tạng như gan, mật, ruột non, máu của người và động vật.
+ Đường lây bệnh : Qua da ( sán lá máu ) ; qua thức ăn của lợn ( sán bã trầu ) ; qua thức ăn của người và động vật ( sán dây ).
+ Tác hại : Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ làm cho vật chủ gầy rạc.
Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự.
Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới.
Loài – họ - chi - bộ- lớp – ngành - giới.
Giới - ngành - bộ - lớp - họ - chi – loài.
Giới - họ - lớp – ngành - bộ - họ - chi - loài.
B.Loài – họ - chi - bộ- lớp – ngành - giới.
A. loài - chi - họ - bộ - lớp - ngành - giới
Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự. *
5 điểm
A.Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới.
B.Loài – họ - chi - bộ- lớp- ngành- giới.
C.GIới- ngành- bộ- lớp- họ- chi – loài
D.Giới- họ- lớp- ngành- bộ- họ- chi- loài.
Câu 4: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài
D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới
Đề ôn ạ.
Câu 6: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
B. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài
D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới
C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài.
Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?
A. Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới
B. Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài
C. Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới
D. Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới
Câu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?
A. Hình đa diện. B. Hình cầu. C. Hình que. D. Hình dấu phẩy.
Câu 3: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?
A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Rêu D. Tảo silic
Câu 4: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:
A. Hình túi B. Hình tai mèo C. Hình mũ D. sợi nấm phân nhánh
Câu 5: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?
A. Nấm không có khả năng sống tự dưỡng
B. Nấm là sinh vật nhân thực
C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào
D. Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống
Câu 6: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả?
A. Cây chuối B. Cây ngô C. Cây thông D. Cây mía
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?
A. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống ở trên cạn
Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?
A. Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới
B. Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài
C. Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới
D. Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới
Câu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?
A. Hình đa diện. B. Hình cầu. C. Hình que. D. Hình dấu phẩy.
Câu 3: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?
A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Rêu D. Tảo silic
Câu 4: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:
A. Hình túi B. Hình tai mèo C. Hình mũ D. sợi nấm phân nhánh
Câu 5: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?
A. Nấm không có khả năng sống tự dưỡng
B. Nấm là sinh vật nhân thực
C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào
D. Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống
Câu 6: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả?
A. Cây chuối B. Cây ngô C. Cây thông D. Cây mía
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?
A. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống ở trên cạn
Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?
A. Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới
B. Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài
C. Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới
D. Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới
Câu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?
A. Hình đa diện. B. Hình cầu. C. Hình que. D. Hình dấu phẩy.
Câu 3: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?
A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Rêu D. Tảo silic
Câu 4: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:
A. Hình túi B. Hình tai mèo C. Hình mũ D. sợi nấm phân nhánh
Câu 5: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?
A. Nấm không có khả năng sống tự dưỡng
B. Nấm là sinh vật nhân thực
C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào
D. Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống
Câu 6: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả?
A. Cây chuối B. Cây ngô C. Cây thông D. Cây mía
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?
A. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống ở trên cạn
Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?
A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi
Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?
A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi
Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?
A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi
Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?
A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi