Bạn Lan có nhóm máu AB tình nguyện hiến máu cho bạn Hoa nhóm máu B . Theo em có thể nhận máu của Lan truyền cho Hoa được không? Vì sao ? ( mọi người giải thích rõ cho em chỗ này nha)
Em hãy xác định xem bệnh nhân Hoàng thuộc nhóm máu nào? Anh Thành bị viêm gan B có nhóm máu O. Cô Lan không bị bệnh gì có nhóm máu A. Anh Thành và cô Lan sẵn sàng tình nguyện hiến máu cho anh Hoàng. Hỏi nên lấy máu của người nào truyền cho anh Hoàng? Vì sao?
Nếu anh thành thuộc nhóm máu AB hoặc nhóm máu A thì anh nên lấy máu của cô Lan , còn nếu thuộc nhóm máu B thì nhận của người có nhóm máu B hoặc nhóm máu O .
anh họ của bạn Hoa bị tai nạn giao thông nên cần chuyền máu để mổ . Gia đình bạn Hoa có 3 ng tình nguyện cho máu .
A, nếu anh họ nhóm máu A , bố bạn nhóm máu AB , anh bạn nhóm máu a và bạn Hoa có nhóm máu B . Hỏi người nào có thể cho máu bệnh nhân ? Vì sao ?
B, trong máu ng có những loại tế bào nào / tế bào nào sẽ bảo vệ cơ thể chống vi sinh vật gây bệnh?
một nạn nhân nhóm máu B bị tai nạn mất nhiều máu. có 2 ng tình nguyện cho máu, người thứ nhất có nhóm máu ab, ng thứ 2 có nhóm máu o. hay cho biết nạn nhân có thể nhận máu từ người có nhóm máu nào, vì sao
nạn nhân có thể nhận máu từ người có nhóm máu O vì hồng cầu của nạn nhân có nhóm máu B sẽ có kháng thể \(\beta\) sẽ gây kết dính hồng cầu với nhóm máu AB
cho mình sửa mình có nhầm lẫn 1 chút!
nạn nhân có thể nhận máu từ người có nhóm máu O vì hồng cầu của nạn nhân có nhóm máu B sẽ có kháng thể \(\alpha\) sẽ gây kết dính hồng cầu với nhóm máu AB
Nhóm hiến máu tình nguyện có bạn nam và bạn nữ. Để hỗ trợ tối đa cho người đi hiến máu, cần chia thành nhiều nhóm nhất có thể, sao cho số tình nguyện viên nam và nữ chia đều vào mỗi nhóm. Khi đó, mỗi nhóm có bao nhiêu tình nguyện viên?
88= 11.23 ; 156=22.3.13
Gọi a là số nhóm tối đa chia được (a: nguyên, dương)
Vậy a=ƯCLN(88;156)= 22=4
Vậy có thể chia tối đa 4 nhóm tình nguyện, mỗi nhóm có 22 nam và 39 nữ , tổng cộng là 61 người
88= 11.23 ; 156=22.3.13
Gọi a là số nhóm tối đa chia được (a: nguyên, dương)
Vậy a=ƯCLN(88;156)= 22=4
Vậy có thể chia tối đa 4 nhóm tình nguyện
Nhóm hiến máu tình nguyện có 88 bạn nam và 156 bạn nữ. Để hỗ trợ tối đa cho người đi hiến máu, cần chia thành nhiều nhóm nhất có thể, sao cho số tình nguyện viên nam và nữ chia đều vào mỗi nhóm. Khi đó, mỗi nhóm có bao nhiêu tình nguyện viên?
Gọi x (nhóm) là số nhóm nhiều nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)
⇒ x = ƯCLN(88; 156)
Ta có:
88 = 2³.11
156 = 2².3.13
⇒ x = ƯCLN(88; 156) = 2² = 4
Vậy số nhóm nhiều nhất có thể chia là 4 nhóm
Mỗi nhóm có:
88 : 4 = 22 (nam)
156 : 4 = 39 (nữ)
Nhóm hiến máu tình nguyện có 32 bạn nam và 144 bạn nữ. Để hỗ trợ tối đa cho người đi hiến máu, cần chia thành nhiều nhóm nhất có thể, sao cho số tình nguyện viên nam và nữ chia đều vào mỗi nhóm. Khi đó, mỗi nhóm có bao nhiêu tình nguyện viên?
a.11
b.16
c.1
d.72
\(32=2^5\\ 144=2^4\cdot3^2\\ \RightarrowƯCLN\left(32,144\right)=2^4=16\)
Vậy chia đc nhiều nhất 16 nhóm, chọn B
Mình chọn b
Giải thích vì sao máu O lại có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác, máu AB lại có thể nhận được tất cả các nhóm máu?
dựa vào bảng này ta có thể thấy rằng vì nhóm máu O hồng cầu không có cả A và B nhưng trong huyết tương lại có \(\alpha\) sẽ gây hiện tượng kết dính hồng cầu đối với nhóm máu A, \(\beta\) đối với B, \(\alpha\beta\) đối với AB gây nên phản ứng truyền máu tán huyết cấp sau 24h được truyền máu, gây tử vong cho người được truyền máu nên những người mang nhóm máu AB có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào và những người mang nhóm máu O có kháng thể trong huyết tương khác với kháng nguyên trên hồng cầu mới có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác
Nhóm hiến máu tình nguyện gồm 72 bạn nam và 132 bạn nữ . Để hỗ trợ tối đa cho người đi hiến máu , cần chia thành nhiều nhóm nhất có thể , sao cho số tình nguyện nam và nữ chia đều vào mỗi nhóm . Khi đó , mỗi nhóm có bao nhiêu tình nguyện viên ?
Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc nào? Giải thích vì sao máu O lại có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác, máu AB lại có thể nhận được tất cả các nhóm máu?
Tham Khảo :
Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Xét nghiệm nhóm máu
- Kiểm tra mầm bệnh của máu người cho.
* Máu O là máu có thể cho được tất cả các nhóm máu khác: Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu người nhận gây dính.
* Máu AB lại có thể nhậnđược tất cả các nhóm máu: Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy máu AB có thể nhận bất kì nhóm máu nào truyền cho nó.
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết
Một người bị tai nạn được đưa đến bệnh viện trong tình trạng mất nhiều máu, phải truyền máu gấp. Người này có nhóm máu A. Bệnh viện chỉ còn ba loại máu có nhóm máu là B, AB,O. Hỏi bệnh viện có thể dùng nhóm máu nào để truyền cho nạn nhân? Vì sao? Vẽ sơ đồ phản ánh mối quan hệ giữa cho và nhận của các nhóm máu.
Bệnh viện có thể dùng máu O để truyền cho nạn nhân. Vì trong máu O không chứa kháng nguyên A và B trong hồng cầu
Bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O.
Giải thích :
Vì trong các nhóm máu trên chỉ có nhóm máu O có thể truyền được cho nhóm máu A thôi vì nhóm máu O không có kháng nguyên.
Bác sĩ chỉ có thể truyền nhóm máu O cho bệnh nhân vì khi truyền máu sẽ không bị kết dính hồng cầu và không thể truyền nhóm máu AB và B và khi truyền sẽ bị lết dính hồng cầu dẫn đến tử vong