Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm giun tròn? (ko chép mạng nha tự làm)
Nêu nguyên nhan, tác hại , cách khắc phục và các biện pháp phòng tránh được tật cận thị cho trẻ em
Nguyên nhân :+do gen di chuyền
+ mắt tiếp xúc nhiều với ánh sáng và các bức xạ
Thường xuyên để mắt nghỉ ngơi
cho mất tiếp xúc vừa đủ với ánh sáng,ko quá sáng hay quá tối
Đi khám mắt định kỳ
Ăn nhiều thực phẩm tốt cho mắt. ...
Nguyên nhân : Do gen di truyền hoặc mắt tiếp xúc nhiều vs ánh sáng mạnh, .... dẫn đến thể thủy tinh bị phồng -> Mắt không thể nhìn rõ vật
Tác hại : Cận thị khiến mắt ng ta khó nhìn rõ vật ở xa. Vì vậy rất khó khăn cho việc quan sát vik tầm nhìn hạn chế
Cách khắc phục : Thay thể thủy tinh, đeo kính cận, ăn đủ chất đặc biệt là vitamin A, giảm bớt việc ngồi trc màn hih đt máy tính quá lâu,....
Biện pháp phòng tránh : Nếu lak do gen di truyền gây nên thik ko thể nào phòng tránh trước đc. Nhưng nếu ko do gen di truyền thik tốt nhất là nên có 1 chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, tránh làm đôi mắt căng thẳng, mỏi mắt. Nếu có dấu hiệu thik nên đi khám ngay để không gia tăng độ cận thị. Và phổ biến nhất lak không cho trẻ em sử dụng đt, máy tính, tivi quá sớm hoặc đã sử dụng thik ko đc quá lâu,.....vv
Nguyên nhân: cận thị bẩm sinh do yếu tố di truyền, trẻ thiếu ngủ hoặc mất ngủ, trẻ xem tivi quá gần hoặc quá lâu
Tác hại: ảnh hưởng đến thẩm mĩ, hạn chế kết quả học tập, hạn chế tham gia các hoạt động về thể lực, hạn chế vui chơi sinh hoạt về một số lĩnh vực
Khắc phục: ko tự ý đeo kính ko đúng tiêu chuẩn, khi đeo cần phải tuân thủ hướng dẫn của nhà chuyên môn: đi khám mắt định kì, ăn nhiều thực phẩm tốt cho mắt
Phòng tránh: không nằm, quỳ để đọc sách hoặc viết bài; khi xem tivi ngồi cách xa màn hình tối thiểu 2,5m và xem ở nơi có ánh sáng phù hợp; thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời; khi ra ngoài nhớ che chắn cho mắt để hạn chế ánh sáng mạnh chiếu trực tiếp vào mắt
đây nha bạn.
6) Giun đũa nhiễm vào cơ thể ngườì như thế nào ? Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa
7) Nêu những tác hại của giun đuã với sứa khoẻ con người và các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ
Thuyết minh về cái kéo có sử dụng biện pháp nghệ thuật
(Nêu rõ biện pháp nghệ thuật đó là gì)
Không chép mạng
xin chào các bạn
1:hãy kể tên 1số giun tròn mà em biết?nêu các biện pháp phòng tránh giun tròn khí sinh ở người vs động vật.
2:ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao? tại sao
3:giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ? vì sao
trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều
4:nếu giun đũa thiếu lớp võ cuticun số phận chúng sẽ như thế nào ? vì sao
5:giun đất có những đặc điễm nào tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp về mặt cơ thể,do thói quen nào mà giun kim vòng đời
6:cơ thể giun đất có màu phớt hầm tại sao
1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ
1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.
4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.
5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.1.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng các bộ phận của nhện?
2.Do thói quen nào của trẻ mà giun có thể khép kín vòng đời? Để phòng bệnh giun tròn kí sinh chúng ta phải có những biện pháp gì?
3.Địa phương em có những biện pháp nào để chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường?
4.Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản giữa giun đất và trai sông?
5.Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp?
6.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng của trai sông?
Giúp mk nhanh nha! Mai mk có bài kiểm tra rùi!!Cảm ơn nha!!!
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
1. Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp ấy:
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(Trần Tế Xương, Tự trào I)
- Câu hỏi tu từ “Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?”
- Tác dụng: tăng sắc thái biểu cảm cho việc diễn đạt, thể hiện thái độ tự trào của tác giả trước cuộc đời, là bức chân dung tự họa chính mình.
Nêu các biện pháp phòng trừ và tác dụng của các biện pháp đó trong biện pháp canh tác và sử dụng giống sâu bệnh hại.
Giúp mk với mai mk học rồi !!!
Lịch sử và Địa lí:
Câu 5: Em hãy nêu đặc điểm của sông ngòi nước ta? Em hãy kể tên một số đồng bằng của nước ta?
Câu 6: Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở HN và các TP khác ở miền Bắc là chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"? Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom hủy diệt trường học, bệnh viện, nhà dân?
Câu7: Em hãy nêu những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. Em đã làm được việc gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
Câu 8: Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?
Câu 9: Em hãy nêu những biện pháp bảo vệ môi trường? Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ở trường em và địa phương em?
Anh chị giúp em với ạ, mai em cô em kiểm tra rồi. Em hứa sẽ tick ạ! Cảm ơn anh chị nhiều lắm ạ! Em cảm ơn!
C5: - Mạng lưới sông dày đặc phân bố khắp trên cả nước
- chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung
- có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
- có hàm lượng phù sa lớn
1 số đồng bằng ở VN: Đồng Bằng Sông Hồng, ĐB Sông Cửu Long, ĐB vien biển miền Trung,...
Em cảm ơn ạ!
Viết bài tập làm văn số 3 lớp 7 ( không chép mạng tự làm
)
Dựa vào vòng đời đề xuất các biện pháp phòng bệnh đối với các ngành giun.
Giúp mình với cảm ơn mọi người