Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
doan thi huong ly
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
1 tháng 2 2017 lúc 13:37

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha

Mai Khôi Linh Đan
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
20 tháng 9 2019 lúc 9:28

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

Phạm Thị Hoài An
Xem chi tiết
Cô bé chăm học
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
love tfboys and exo and...
27 tháng 8 2015 lúc 13:07

n+4:n+2

n+2+2:n+2

ma n+2:n+2

suy ra 2:n+2

n+2 là ước của 2

ước của 2 là :1,-1,2,-2

n+2=1 suy ra n=1-2 suy ra n=?

các trường hợp khác làm tương tự nhà và cả phần b nữa

3n+7:n+1

(3n+3)+3+7:n+1

3(n+1)+10:n+1

ma 3(n+1):n+1

suy ra 10:n+1 va n+1 thuoc uoc cua 10

den day lam nhu phan tren la duoc 

nhớ **** mình nha

Ngô Thúy Hà
6 tháng 1 2018 lúc 20:20

n + 4\(⋮\)n+2
=> ( n + 2) + 2 \(⋮\)n + 2  mà n + 2\(⋮\)n+2
=>2 \(⋮\)n+ 2
=> n +2\(\in\)Ư(2)={1;2}
=> n \(\in\){ -1:0} mà n \(\in\)N
=> n\(\in\){0}
    Vậy n= 0

oanh trần
Xem chi tiết

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

Bài 3

3n ⋮ 5.24

 n ⋮ 40

n = 40k (k  \(\in\) N)

Vậy n = 40k ; k \(\in\) N

Nguyen Trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hong Thai
12 tháng 2 2017 lúc 10:27

ban hay giai toan nay n-6 chia het cho n+2

Đàm Hoài Thu
12 tháng 2 2017 lúc 10:47

a) => n+1 thuộc ước của 7

Ư(7)={-1;1;-7;7}

vì n>3 nên n=7

b) =>n+3 thuộc ước của 15

Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

vì 7 < n < 10 nên n = 15

c) ta có : n+7 = (n+3) +4

mà n+3 chia hết cho n+3 

=> 4chia hết cho n+3

=> n+3 thuôc ước của 4

Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> ta có bảng sau:


 

n+3-11-22-44
n-4-2-5-1-71

                        = 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2

mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2

=> 2 phải chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc ươc của 2

=> Ư(2)={-1;1;-2;2}

=> ta có bảng sau

n+2-11-22
n-3-1-40
Trần Nguyễn Yến Nhi
14 tháng 11 2017 lúc 20:26

a] 7 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư[7]={1;7}

=>n={0;6}

b]15 chia hết cho n+3=>n+3 thuộc Ư[15]={1;3;5;15}

=>n={0;2;4;14} mà 7<n<10=>n= rỗng

c]n+7 chia hết cho n+3

=>n+7=[n+3]+4

để [n+3]+4 chia hết cho n+3<=>4 chia hết cho n+3<=>n{1}

d]2n+6 chia hết cho n+2

có 2n+6=[n+2].2+2

mà [n+2].2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2<=>n={0}

lucy heartfilia
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
24 tháng 1 2016 lúc 21:01

a)  (n + 2) chia hết cho (n - 1).     \(\left(n\in N\right)\)


\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}



b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}



c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn



d) 3n chia hết cho (5 - 2n)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n

KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}

 

e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn

Lê Mỹ Linh
24 tháng 1 2016 lúc 21:01

a)  (n + 2) chia hết cho (n - 1).     \(\left(n\in N\right)\)


\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}



b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}



c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn



d) 3n chia hết cho (5 - 2n)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n

KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}

 

e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn

Nguyễn Thị Thu Hiền
24 tháng 1 2016 lúc 11:27

chịu thôi ! mình không biết ! nếu biết đã giúp rồi 

Trần Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Anh Alay
30 tháng 7 2018 lúc 15:11

a, Để 7 chia hết cho n - 3 thì n -3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) ĐKXĐ    \(n\ne3\)

+, Nếu n - 3 = -1 thì n = 2

+' Nếu n - 3 = 1 thì n =  4 

+, Nếu n - 3 = -7 thì n = -4                                                                                                                                                                            +, Nếu n - 3 = 7 thì n = 10

Vậy n \(\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

b,Để n -4 chia hết cho n + 2 thì n + 2 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne-2\)

+, Nếu n + 2 = -1 thì n = -1

+, Nếu n + 2 = 1 thì n = -1

+, Nếu n + 2= 2 thì n = 0

+, Nếu n + 2 = -2  thì n = -4

+, Nếu n + 2 = 3 thì n = 1

+, Nếu n + 2 = -3 thì n = -5

+, Nếu n + 2= 6 thì n = 4

+, Nếu n + 2 = -6 thì n = -8

Vậy cx như câu a nhá 

c, Để 2n-1 chia hết cho n+ 1 thì n\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Bạn làm tương tự như 2 câu trên nhá

d,

 Để 3n+ 2chia hết cho n-1  thì n\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Rồi lm tương tự 

Chúc bạn làm tốt 

Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
31 tháng 10 2019 lúc 16:51

phần c 

\(n-7⋮2n+3\)

\(2\left(n-7\right)-\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(2n-4-2n-3⋮2n+3\)

\(-7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng xét :

2n+3-11-77
2n-4-2-104
n-11-52
Khách vãng lai đã xóa