Những câu hỏi liên quan
hdhfegfgf
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
31 tháng 1 2017 lúc 21:27

(Chẳng biết đề có sai ko nữa?)

Bây giờ vẽ đường tròn tâm \(O\) ngoại tiếp tam giác \(ABC\) và cho 2 tia tiếp tuyến tại \(B\) và \(C\) của đường tròn gặp nhau tại \(K\).

Khi đó, \(\widehat{BAK}=\widehat{MAC}\) tức là \(AH\) trùng với \(AK\) hoặc 2 tia này đối xứng nhau qua \(AB\).

Ta sẽ CM khả năng thứ 2 vô lí như sau: Theo gt thì \(\widehat{CAH}=\widehat{MAB}\) nên hoàn toàn tương tự (đổi chỗ \(B,C\)) sẽ có \(AH,AK\) đối xứng qua \(AC\) (mâu thuẫn với khả năng thứ 2).

Vậy \(AH\) trùng với \(AK\). Nhưng như vậy thì tam giác này cân nên (???)

Bình luận (0)
Thanh Tâm
31 tháng 1 2017 lúc 22:39

k bt nx. nhưng hình như t tính ra bac=90 r

Bình luận (0)
Trần Quốc Đạt
1 tháng 2 2017 lúc 7:45

À ừ nhỉ, giờ mới phát hiện ra lỗi của bài lúc đầu.

Đó là khi \(\widehat{ABC}\ne90^o\) thì 2 tiếp tuyến mới cắt nhau. Và khi đó thì vô lí.

Còn khi \(\widehat{ABC}=90^o\) thì điều kiện đề bài thoả.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
24 tháng 11 2017 lúc 19:30

A C B H D M

Nhường mấy bác cao tay =)))

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Thắng
24 tháng 11 2017 lúc 19:26

Nguyễn Ribi NkokAnh Triêt TrầQuang Ho Sin Quốc LộcNPhạm HoànThảo Phương

g GiThien Tu NguTrương Hồng Hạnhyễn Thanh HằngBorumanggokNam

Bình luận (0)
Giang
24 tháng 11 2017 lúc 19:59

Kết hợp với hình vẽ của mình trong đầu và hình vẽ của Nguyễn Thanh Hằng thì đề bài có chút ngược ngược.

Nếu là chứng minh như thế này thì đúng hơn!

Bình luận (4)
Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 10:20

Gọi N là trung điểm AB

Trong tam giác vuông ABH, HN là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow HN=\dfrac{1}{2}AB=AN\Rightarrow\Delta AHN\) cân tại N

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{AHN}=\widehat{MAC}\) (1)

Trong tam giác ABC, MN là đường trung bình \(\Rightarrow MN||AC\)  (2)

\(\Rightarrow\widehat{NMA}=\widehat{MAC}\) (3)

(1);(3) \(\Rightarrow\widehat{AHN}=\widehat{NMA}\) \(\Rightarrow\) tứ giác AMHN nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{AHM}=90^0\) (cùng chắn AM) hay \(MN\perp AB\) (4)

(2);(4) \(\Rightarrow AB\perp AC\) hay tam giác ABC vuông tại A

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y+8=0\\3x+y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(-1;5\right)\)

AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông 

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{3\sqrt{10}}{2}\)

Từ vecto pháp tuyến của AM và AM ta có:

\(cos\widehat{HAM}=\dfrac{\left|3.3-1.1\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}.\sqrt{3^2+1^2}}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow AH=AM.cos\widehat{HAM}=\dfrac{6\sqrt{10}}{5}\)

Do H thuộc AH nên tọa độ có dạng: \(H\left(a;3a+8\right)\Rightarrow\overrightarrow{AH}=\left(a+1;3a+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)^2+\left(3a+3\right)^2=\left(\dfrac{6\sqrt{10}}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\) Giải ra a \(\Rightarrow\) tọa độ H \(\Rightarrow\) phương trình BC qua H và vuông góc AH nên nhận \(\left(1;3\right)\) là 1 vtpt

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 10:21

undefined

Bình luận (0)
Sakugan no Shana
Xem chi tiết
* L~O~V~E * S~N~O~W *
Xem chi tiết
Marrie
Xem chi tiết
đặng chi
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Vy Vy
Xem chi tiết