Những câu hỏi liên quan
Nguyên27 TRINH
Xem chi tiết
Hoàng Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thi
10 tháng 5 2016 lúc 20:17

= 4,65028154

Bình luận (0)
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết

Bài làm :

           Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc. Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”. Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất

## Học tốt ##

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
15 tháng 4 2020 lúc 9:46

Bên cạnh những giá trị của nó đó là những công lao của ông cha ta đã gìn giữ lại cho con cháu đến ngày hôm nay. Câu tục ngữ đã khẵng định được những giá trị quan hệ với nhau. Tấc đất tấc vàng có nghĩa là một tấc đât là mà ột tấc vàng nhưng với ông cha ta đó là nhưng công lao mà họ đã gìn giữ trong bao nhiều năm nay. Câu tục ngữ được hiểu theo một cách khái quát hơn. Đất ở đây là đất đai, vàng ở đây là tiền là những cái mà con người ta dùng nó để sinh sống. nhưng có đất vẫn sinh sống được vì đất có thể trồng trọt, có thể làm ra được nhiều thứ khác nữa để bán ra vàng. ở đây muốn khẵng định không chỉ có vàng mới có thể sinh sống được mà đất vẫn có thể sinh sống và làm ra được vàng. Ông cha ta nhằm khẵng định giá trị của đất, nó là một thứ muôn thử có thể làm ên tất cả. nhiều người cho rằng có vàng là có thể có tất cả nhưng đó là một quan niệm sai hoàn toàn. Đất vẫn làm ra vàng và làm ra được nhiều thứ khác chứ không riêng gì vàng mới có thể có. Đất đó là một vật vô giá được ông cha ta ví như vàng và có thể hơn vàng. Có nhiều người ỷ lại mình có vàng nên bỏ đất trống, không trồng trọt gì cả, đến một ngày khi ăn hết vàng đi thì không còn gì để mà sinh sống. đến lúc đó mới nhận ra được sự quý giá của đất. khi vỡ ra thì đã quá muộn vì đất bây giờ là một bãi đất hoang, chai đi. Vì không có người chăm sóc. Có thể nói đây à mọt bài học đành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẵng định giá trị của đất. có đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể. Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
văn dũng
15 tháng 4 2020 lúc 9:51

Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc. Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”. Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tin Nguyễn
Xem chi tiết
Jancy Anh
Xem chi tiết
Sad boy
20 tháng 7 2021 lúc 11:44

BN Tham khảo nha !!

Trải qua những cuộc phiêu lưu đầy khó khăn và sóng gió của Dế mèn đã giúp Dế mèn rút ra những bài học bổ ích. Nhờ những bài học đó, chàng đã trở thành một chàng dế tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. Bài học lớn của Dế Mèn đã rút ra trong cuộc sống là bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài đã thể hiện ở chương đầu của tác phẩm.

Trong chương đầu của tác phẩm, dế mèn hiện lên thật ngộ nghĩnh và đáng yêu. Chú có một thân hình chắc khỏe và cường tráng của Dế Mèn. Chú ăn uống điều độ và năng luyện tập nên chóng lớn, dáng vẻ oai vệ, kiểu cách con nhà võ. Chú lại càng lí thú hơn bởi cuộc sống tự do, tha hồ thỏa mãn tính hiếu động của mình. Tính cách hiếu động nhưng quá đà ấy đã biến Dế Mèn trở nên hung hăng, hống hách. Nếu chú là người biết mình biết người thì chú đã không gây ảnh hưởng đến người khác và không phải hối hận suốt đời. Nhưng cũng nhờ bài học đắt giá đó, con người chú, suy nghĩ của chú đã thay đổi. Trước đây chú đã cho mình là tài giỏi, đứng đầu thiên hạ, lắm người nể nang nên đã chuốt lấy bài học đầu đời thật cay đắng.

Trong cuộc sống hàn ngày với họ nhà dế, Mèn luôn tự hào về thân hình khỏe, đẹp của mình, luôn ra oai, ra dáng. Tệ hại hơn nữa, chú ta lại gây sự với mấy chị Cào Cào, chọc ghẹo anh Gọng vó rồi trêu chọc chị Cốc để dẫn đến cái chết đáng thương của Dế Choắt. Các tính ngỗ ngược, tinh nghịch của Dế mèn đã làm cho cuộc sống của chú cũng phải buồn tẻ, đơn điệu, chú cũng phải ân hận cho hành động ngông cuồng của mình. Dế Choắt bẩm sinh yếu đuối, bệnh tật nên Dế Mèn đã coi thường. Mèn không giúp đỡ bạn lại có lúc chê bai: – Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Mèn biết tổ ở của Dế Choắt nông cạn, không an toàn nhưng không ra tay giúp bạn. Mặc dù Dế Choắt nhờ cậy nhưng Dế Mèn không chút bận tâm. Mèn rủ Choắt trêu chọc chị Cốc, Choắt ngăn cản: Anh đừng trêu vào… Mèn lại quắc mắc: – Sợ gì! Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa! Vì chẳng sợ ai nên Mèn chui vào hang sâu của mình rồi trêu chọc chị Cốc. Dế Choắt ở gần đấy bị hiểu nhầm nên đã bị chị Cốc mổ cho một trận đến chết. Trước khi chết, Dế Choắt đã thức tỉnh Mèn: – Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Đây là bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn không thể nào quên. Nó ám ảnh Dế Mèn bởi tính kiêu ngạo nghịch ranh, thiếu suy nghĩ của mình

Những giọt nước mắt của Dế Choắt đã làm chú thức tỉnh lương tâm. Dù ân hận đã muộn màng nhưng Dế Mèn cũng sớm thấy được sai trái, không nản chí trước những sai lầm mà mình đã phạm phải. Mèn đã thay đổi tính cách, quyết tâm lên đường phiêu lưu để mở rộng tầm nhìn, tìm ý nghĩa cho cuộc sống của mình. Hình ảnh Dế Mèn với Bài học đường đời đầu tiên thể hiện bài học triết lí nhân sinh sâu sắc. Đó là bài học về đạo lý làm người. Phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, phải có lòng nhân ái trong cuộc đời. Bài học đường đời đã giúp Mèn hoàn thiện nhân cách và có được một cuộc sống giàu ý nghĩa. Đây cũng chính là bài học làm người dành cho thế hệ trẻ hôm nay.

Bình luận (0)
minh nguyet
20 tháng 7 2021 lúc 12:08

Em tham khảo dàn ý này nhé:

*Nêu vấn đề

*Giải thích vấn đề

- Lời trăn trối của Dế Choắt khiến ta suy nghĩ đến một thói xấu của một bộ phận không nhỏ của người Việt Nam đó là thói kiêu căng, tự mãn.

- Kiêu căng là tự cho mình hơn người và xem thường người khác một cách lộ liễu.

- Tự mãn là tự lấy làm thỏa mãn về những gì mình đạt được mà không cần cố gắng hơn nữa.

ð  Kiêu căng, tự mãn là một thói xấu, cần phải sửa đổi.

*Bàn luận vấn đề:

- Tác hại của kiêu căng và tự mãn:

+ Làm cho con người ta tự ảo tưởng về bản thân mình, không biết mình là ai, vị trí của mình ở đâu, không cần cố gắng nữa.

+ Người có tính kiêu căng, tự mãn sẽ làm người khác xa lánh mình, bản thân bị cô lập.

+ Kiêu căng, tự mãn của mỗi người cũng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội.

- Nguyên nhân của sự kiêu căng, tự mãn:

+ Do quen nghe những lời xu nịnh, tâng bốc.

+ Do không chịu xem xét kĩ bản thân mình và những vấn đề xung quanh mình, luôn cho bản thân là người tài giỏi.

+ Do “ngủ quên trên chiến thắng”,…

- Biện pháp khắc phục:

+ Mỗi người cần phải giảm bớt “cái tôi” của cá nhân mình, cần biết lắng nghe và chia sẻ nhiều hơn để biết cuộc đời này là vô cùng, vô tận.

+ Mỗi người cần đọc sách, tìm hiểu, mở mang kiến thức để thấy rằng những gì mình đã biết chỉ là điều vô cùng nhỏ bé trong cả đại dương bao la.

+ Cần rèn cho mình thói quen luôn suy nghĩ, luôn cân nhắc và xem xét về bản thân cũng như các nhân tố xung quanh mình để biết mình như thế nào.

*Liên hệ bản thân: Em có phải người kiêu căng, tự mãn.

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:27

Mở ảnh

Bình luận (0)
Trang Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:27

 

Mở ảnh

Bình luận (0)
anh bi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 0:10

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,15     0,3                    0,15

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right);m_{Cu}=10-8,4=1,6\left(g\right)\)

b,\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{10,95.100\%}{36,5\%}=30\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 0:03

sai đề rồi

tính mol ra số âm là hiểu

Bình luận (3)
Đỗ Ngãi Sa
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
25 tháng 4 2021 lúc 14:36

1. Những cây sẵn trong tự nhiên, tự bản thân nó được dùng để trang trí: cây hoa (hoa hồng, hoa cẩm chướng..), cây tùng, cây sanh. 
2. Phương pháp sinh sản vô tính: giâm cành bằng cát, ghép, chiết cành, nuôi cấy mô tế bào. 
phương pháp sinh sản hữu tính: thụ phấn trong tự nhiên. 
3. chọn chậu cây cảnh dựa trên các yếu tố: chất liệu, kích thước, 

4. tránh hư hỏng do va đập cơ học

5. Sử dụng axit abxixic để ức chế sinh trưởng. 
6. kỹ thuật sản xuất, an toàn thực phẩm, môi trường làm việc đảm bảo, nguồn gốc sản phẩm rõ ràng. 

Bình luận (1)