Xuân An Nguyễn
Câu 1: Nêu khái niệm: Mô? Cung phản xạ? Phản xạ? Lấy một ví dụ về phản xạ và phân tích đường đi của phản xạ đó? Câu 2: a. Nêu: Cấu tạo của xương và cấu tạo của xương dài? Các loại khớp xương? b.Sự mỏi cơ? c. Giải thích được ý nghĩa được một số biện pháp rèn luyện hệ vận động?(Tự tìm biện pháp và giải thích) Câu 3: So sánh các loại mạch máu? Nêu các nguyên tắc truyền máu Câu 4: Làm bài tập về truyền máu(Dựa vào nguyên tắc truyền máu để làm) 1.Máu có cả kháng nguyên A và B c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
bé mèo
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
28 tháng 9 2021 lúc 21:38

tham khảo ở đây

Bài 1 trang 23 SGK Sinh học 8 - Loigiaihay.com
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 9 2021 lúc 23:56

Tham khảo:

1) 

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...

2) Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ :

    - Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm truyền tới (cơ quan phản ứng).

    - Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm. Nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy, cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.

LegendaryPhatMc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 20:24

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 20:26

Tham khảo

Mô biểu bì (hình 4-1)

Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da

Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

2. Mô liên kết (hình 4-2)

Hình 4-2.Các loại mô liên kết

A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.

Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

3. Mô cơ

Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn

Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. 

- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. 

- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.

4. Mô thần kinh

Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).

Hình 4-4. Mô thần kinh

 

- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.

Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

An Phú 8C Lưu
23 tháng 11 2021 lúc 20:26

THAM KHẢO:

1. Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật. ...

2. Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chấtChất tế bào

 Thực hiện các hoạt động sống của tế bào

Lưới nội chất

Tổng hợp và vận chuyển các chất

Ribôxôm

Nơi tổng hợp prôtêinTi thểTham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượngBộ máy gôngiThu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm

Trung thể

Tham gia quá trình phân chia tế bào

Nhân:

- Nhiễm sắc thể

- Nhân con

Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền

- Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

3. Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ đã được quan sát với các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.

-Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron : + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh. + Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.

 

Võ hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 21:14

Tham khảo!

Cấu tạo một nơron điển hình gồm: thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Tận cùng sợi trục là các đầu mút.

 

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng  dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng  dẫn truyền xung thần kinh.

+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích  phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

 

Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. - Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …) - Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian  noron li tâm)  cơ quan cảm ứng.

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 12 2021 lúc 21:14

Tham khảo 

undefinedundefinedundefined

Thư Phan
24 tháng 12 2021 lúc 21:15

Tham khao

Cấu tạo một nơron điển hình gồm: thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Tận cùng sợi trục là các đầu mút.

Chức năng cơ bản của nơron là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh dưới dạng các tín hiệu hóa học. Dây thần kinh là nguồn cung cấp con đường chung cho các xung điện thần kinh được truyền dọc sợi trục thần kinh tới các cơ quan ngoại biên. Dây thần kinh dẫn truyền tín hiệu thần kinh giữa các vùng khác nhau trong cơ thể.

Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật đó chính là cảm ứng thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh.  

Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...) trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...).

Phạm Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Phùng Đức Chính
27 tháng 10 2021 lúc 20:32

- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ

- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.



 

Khách vãng lai đã xóa

ví dụ:khi cho tay vào ngọn nến,tác động vào cơ quan thụ cảm,theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh.Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại.

cho mik xin k ik mn T^T

Khách vãng lai đã xóa

Ví dụ:Khi cho tay vào ngọn nến, tác động vào cơ quan thụ cảm, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại

Khách vãng lai đã xóa
chu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Quang
1 tháng 11 2016 lúc 13:19

trường ak

 

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
MAI LONG HẢI
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 12 2022 lúc 10:46

- Ví dụ: chạm vào đầu kim nhọn thấy đau rụt lại.
- Khi tay chạm vào đầu kim $→$ cảm thấy đau (nhờ thụ quan cảm giác đau trong da) $→$ xung thần kinh theo noron hướng tâm $→$  noron trung gian ở trung ương thần kinh $→$ phân tích xung thần kinh $→$ noron li tâm $→$ cơ ở tay $→$ cơ co $→$ rụt tay lại.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2017 lúc 17:39

 Ví dụ: Khi ngứa, ta đưa tay lên gãi. Có thể động tác gãi lần đầu chưa đúng chỗ ngứa. Thông tin ngược báo về trung ương tình trạng vẫn ngứa. Trung ương phát lệnh thành xung thần kinh theo dây li tâm tới các cơ tay để điều chỉnh (về cường độ, tần số co cơ...) giúp tay gãi đúng chỗ ngứa. Như vậy, các xung thần kinh ở phản xạ gãi đúng chỗ ngứa đã dẫn truyền theo các nơron tạo nên một vòng khép kín là vòng phản xạ.

Linh Phạm Khánh
Xem chi tiết
Mai Tuyết
21 tháng 10 2017 lúc 22:38

C1: Cấu tạo và chức năng của tế bào

- Màng sinh chất : giúp tế bào thực hiện trao đổi chất

- Chất tế bào : thực hiện hoạt động sống của tế bào

+ Lưới nội chất

+ Riboxom

+ Bộ máy Gôngi

+ Trung thể

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể vì : tế bào là đơn vị nhỏ nhất, từ tế bào hình thành nên mô => cơ quan => hệ cơ quan => cơ thể

C2: Cấu tạo và chức năng của xương dài: Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, phân tán lực tác động và tạo ô chứa tủy đỏ xương. Bọc hai đầu xương là lớp sụn để giảm ma sát trong đầu xương.

Đốt một xương trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy tro, đó chính là thành phần chất khoáng.

Từ đó rút ra :
Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
C3: - Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ. - Cung phản xạ là con đường mà luồng xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng. Ví dụ phản xạ: ta dẫm phải hòn chân Đường đi xung phản xạ: Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).
Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo
hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
C4: - Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
-Huyết tương (chiếm 55% thể tích) và có nước (90%),protein,lipit , glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải Sơ đồ truyền máu: Chương III. Tuần hoàn O không truyền cho nhóm A,B được vì: - Nhóm máu O không có kháng nguyên A và B (trên bề mặt hồng cầu) nhưng lại có kháng thể a và b trong huyết tương (hay huyết thanh) và người ta tìm thấy như thế (giải thích vì sao nhóm máu O có 2 kháng thể). C5: Cấu tạo tim - Cấu tạo ngoài: + Tim nằm giữa 2 lá phổi + Màng tim bao bọc bên ngoài + Đáy ở trên đỉnh ở dưới - Cấu tạo trong: + Tim đc cấu tạo bởi cơ tm và mô liên kết. + Gồm 4 ngăn: _ Tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái ở trên _ Tâm thất phải và tâm thất trái ở dưới -Thành tâm thất trái là thành dày nhất - Các van tim: + Van nhĩ - thất + Van động mạch - Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dẫn chung. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
Mai Tuyết
21 tháng 10 2017 lúc 22:41

bạn ơi ở chỗ C4 tớ nhầm nhé: nhóm máu O truyền đc cho nhóm A,B vì chứ k phải là nhóm máu O không truyền đc cho nhóm A,B vì