Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2018 lúc 8:13

Linh Dương
Xem chi tiết
Quang Anh Mạnh Cường
28 tháng 11 2023 lúc 22:03

a)ta có:

AB=DC mà AE=1/2 AB, KC= 1/2 DC

=>AE=KC

Xét tứ giác AECK, ta có: 

AE//KC(AB//KC và AE thuộc AB và KC thuộc DC)

=>tứ giác AECK là hình bình hành.

b) chỗ DE vuông góc CE có đúng không vậy để mai mình làm tiếp

Linh Dương
29 tháng 11 2023 lúc 15:21

DF VUÔNG GÓC CE, DF vuông góc AK

Thân Bảo Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 19:28

Bổ sung đề: D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC

a) Ta có: \(AD=DB=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

\(AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(E là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=DB=AE=EC

Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔACD(cmt)

nên BE=CD(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC(cmt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(cmt)

nên ΔKBC cân tại K(Định lí đảo của tam giác cân)

d) Xét ΔABK và ΔACK có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)AK chung

BK=CK(ΔKBC cân tại K)Do đó: ΔABK=ΔACK(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AK nằm giữa hai tia AB,AC

nên AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Nguyễn Minh Hiệu
Xem chi tiết
Cao Thành Long
Xem chi tiết
Đặng Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2021 lúc 21:10

a) Ta có: \(AD=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

\(AE=\dfrac{AC}{2}\)(E là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

Kiều Kha
4 tháng 3 2021 lúc 21:10

Bài này dễ đợi mình !

Cao Thiên Kim
4 tháng 3 2021 lúc 21:50

a)Vì AB=AC(gt)mà D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC⇒AD=AE=BD=CE

Xét △ABE và △ACD có:

AB=AC(gt), AE=AD, ∠A:góc chung 

⇒ΔABE=ΔACD(c.g.c)

b) Vì ΔABE= ΔACD⇒BE=CD(2 cạnh tươ Vì ng ứng)

c) Vì ΔABE= ΔACD

⇒ ∠ABE=∠ACE,∠AEB=∠ADC(1)(các cặp góc tương ứng)

Mà ∠AEB kề bù với ∠BEC

⇒ ∠ AEB+ ∠ BEC=180°(2)

∠ADC kề bù với ∠BDC 

⇒ ∠ ADC+ ∠ BDC=180°(3)

Từ (1)(2)(3) ⇒ ∠ BEC= ∠ BDC

Xét ΔBDK và ΔCEK có:

 ∠ ABE=∠ACD, ∠BDC=∠BEC, BD=CE(ở a)

⇒ΔBDK=ΔCEK(g.c.g)

⇒BK=CK(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔKBC là tam giác cân tại K

d)Vì ΔBDK=ΔCEK⇒DK=DE(2 cạnh tương ứng)

Mà D∈AB, E∈AC

⇒AK là đường phân giác của ∠BAC

 

 

 

 

 

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
13 tháng 11 2017 lúc 8:55

A B M C N D P Q

a) Do AB = 2a, AD = A nên AB = 2AD.

Lại có ABCD là hình bình hành nên AB = CD. Vậy thì \(DN=\frac{CD}{2}=\frac{AB}{2}=AD\)

Xét tam giác ADN có DA = DN nên ADN là tam giác cân tại D.

Do tam giác ADN cân tại D nên \(\widehat{DAN}=\widehat{DNA}\) 

Do AB//DC nên \(\widehat{BAN}=\widehat{DNA}\) (Hai góc so le trong)

Vậy nên \(\widehat{DAN}=\widehat{BAN}\) hay AN là phân giác góc \(\widehat{BAD}\)

b) Ta có \(MB=\frac{1}{2}AB;DN=\frac{1}{2}DC\Rightarrow\) MB song song và bằng ND.

Xét tứ giác MDNB có MB song song và bằng ND hay MDNB là hình bình hành.

Vậy thì MD // NB

c) Tương tự câu b, ta chứng minh được AMCN là hình bình hành hay AN // MC

Xét tứ giác MPNQ có MP//QN và MQ//PN nên MPNQ là hình bình hành.

Xét tứ giác AMND có AM song song và bằng ND hay AMND là hình bình hành.

Lại có AD = AM nên AMND là hình thoi. Suy ra AN vuông góc DM hay \(\widehat{MPN}=90^o\) .

Xét hình bình hành MPNQ có \(\widehat{MPN}=90^o\) nên MPNQ là hình chữ nhật.

Trần Hoàng Sơn
Xem chi tiết
nguyenquocthanh
22 tháng 10 2019 lúc 19:50

toi ko bt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Sơn
22 tháng 10 2019 lúc 19:58

https://drive.google.com/file/d/1F7_WT5J17JGrHKXFz0mns6lWgsUhJcNq/view

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Thiên Kim
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
25 tháng 3 2020 lúc 15:01

Kham khảo phần a nha , còn b + c tớ tự lm , d chưa nghĩ ra 

a, Ta cs : AB = AC ( cân tại A )

Lại cs : \(\hept{\begin{cases}D\in AB\\E\in AC\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC+DB\\AC=AE+EC\end{cases}}}\)

Và : \(\hept{\begin{cases}AD=DB\left(DlatrungdiemcuaAB\right)\\AE=EC\left(ElatrungdiemcuaAC\right)\end{cases}}\)

=> AD = BD = AE = EC

Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACD có :

AE = AD (cmt)

^A_chung

AB = AC (gt)

=> \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD(c.g.c)

b, Vì \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD 

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

c, Xét \(\Delta\)DBC và \(\Delta\)ECB cs :

BD = EC (cmt)

^DBC = ^ECB (phần a)

BC_chung

=> \(\Delta\)DBC = \(\Delta\)ECB(c.g.c)

=> ^DCB = ^EBC (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)KBC cs :

^KBC = ^KCB (cmt)

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
25 tháng 3 2020 lúc 15:41

d ) +) Xét ∆ABK và ∆ACK có

AB = AC (do ∆ ABC cân tại A)

AK : cạnh chung

BK = CK  (do ∆BCK cân tại K )

=> ∆ABK = ∆ACK (c-g-c)

=> BAK = CAK (2 góc tương ứng )

=> AK là phân giác góc BAC

Học tốt

_Nicole Elizabeth_

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
25 tháng 3 2020 lúc 15:42

Ôi chết ~~~

Sửa c-g-c -> c-c-c nhá

Quen tay thế mới chết ~~~

Khách vãng lai đã xóa