Những câu hỏi liên quan
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 8:42

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

Bình luận (0)
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 10:07

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

Bình luận (0)
Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 10:15

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

Bình luận (2)
Dương Đức Mạnh
23 tháng 4 2017 lúc 9:44

ai nhanh tick 2 lan

Bình luận (0)
Ngoc Bich
Xem chi tiết
đoàn thị lan anh
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
20 tháng 2 2018 lúc 17:37

A+C , Số cần tìm là 3: Bởi vì nếu số cần tìm là p\(\ne\)3

Thì p chia 3 dư 1 hoặc 2

Ta có p = 3n +1 hoặc p= 3n +2 

=> p + 2 = 3n+1+2 =3n +3( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

p + 4 = 3n +2 + 4=3n+6 ( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

p+ 10= 3n+2 +10= 3n+12 ( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

p + 14=3n +1+14 = 3n+15( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

B) Câu B đề hơi lạ nên mình đoán đại luôn ^^ ( nếu có thêm p+14 là số nguyên tố thì giải tương tự câu A và C )

Bình luận (0)
Mai Trung Nguyên
20 tháng 2 2018 lúc 17:20

A, 3

B, 5

C, 3

Bình luận (0)
đoàn thị lan anh
20 tháng 2 2018 lúc 17:23

bạn giải hẳn ra đi

Bình luận (0)
dangthibaongoc
Xem chi tiết
Bàn Thờ Vắng Tên Em
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
13 tháng 1 2018 lúc 19:52

Với p = 2 => p + 8 = 2 + 8 = 10 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 8 = 3 + 8 = 11 là số nguyên tố

               => p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 8 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 10 là hợp số (loại)

Kết luận: Vậy với p = 3 thì p + 8 và p + 10 là số nguyên tố.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
13 tháng 1 2018 lúc 19:44

p = 2 thì ko tm

p = 3 thì tm 

p > 3 => p ko chia hết cho 3

+, Nếu p chia 3 dư 1 => p+8 chia hết cho 3

Mà p+8 > 3 => p+8 là hợp số

+, Nếu p chia 3 dư 2 => p+10 chia hết cho 3

Mà p+10 > 3 => p+10 là hợp số

Vậy x = 3

Tk mk nha

Bình luận (0)
Six Gravity
13 tháng 1 2018 lúc 19:48

x = 3 nha !

Đúng 100% vì mik làm bài này nhìu lắm rùi.  Tích nha! ^-^

Bình luận (0)
hoang thu huong
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngân
6 tháng 6 2016 lúc 19:20

a) 3

b) 5

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
ngo thi phuong
30 tháng 10 2016 lúc 7:44

Với P=2\(\Rightarrow\)p+10=12(là hợp số)

→p=2(loại)

Với P=3\(\Rightarrow\)p+10=13\(\Rightarrow\)p+20=23

-Đều là số nguyên tố

-Vậy P=3

Với P>3.ta đuợc 3k+1 và 3n+2

Với 3k+1\(\Rightarrow\)p+20=3k+1+20=3k+21 \(⋮\)3

- vậy 3k+1 là hợp số(loại)

Với 3n+2\(\Rightarrow\)p+10=3n+2+10=3n+12 \(⋮\)3

- vậy 3n+2 là hợp số(loại)

\(\Rightarrow\)p=3

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Mai
30 tháng 10 2016 lúc 8:19

Ta có : \(p=3\Rightarrow p+10=13\) mà 13 là số nguyên tố \(\Rightarrow p+10\) là số nguyên tố

\(p+20=23\) mà 23 là số nguyên tố \(\Rightarrow p+20\) là số nguyên tố .

+ Với p > 3 Khi đó p chia hết cho 3 ta chỉ có 2 khả năng :

Trường hợp 1 :

\(p=3k+1\Rightarrow p+20=3k+1+20=3k+21=3\left(k+7\right)\) Mà : \(p+20>3\Rightarrow3\left(k+7\right)>3\Rightarrow p+20\) là hợp số .

Trường hợp 2 :

\(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)\) Mà :

\(p+10>3\Rightarrow3\left(k+4\right)>3\Rightarrow p+10\) là hợp số .

Vậy p = 3 thì p + 10 và p + 20 là hợp số .

Bình luận (0)
Trần Phương Chi
Xem chi tiết