Với P=2\(\Rightarrow\)p+10=12(là hợp số)
→p=2(loại)
Với P=3\(\Rightarrow\)p+10=13\(\Rightarrow\)p+20=23
-Đều là số nguyên tố
-Vậy P=3
Với P>3.ta đuợc 3k+1 và 3n+2
Với 3k+1\(\Rightarrow\)p+20=3k+1+20=3k+21 \(⋮\)3
- vậy 3k+1 là hợp số(loại)
Với 3n+2\(\Rightarrow\)p+10=3n+2+10=3n+12 \(⋮\)3
- vậy 3n+2 là hợp số(loại)
\(\Rightarrow\)p=3
Ta có : \(p=3\Rightarrow p+10=13\) mà 13 là số nguyên tố \(\Rightarrow p+10\) là số nguyên tố
\(p+20=23\) mà 23 là số nguyên tố \(\Rightarrow p+20\) là số nguyên tố .
+ Với p > 3 Khi đó p chia hết cho 3 ta chỉ có 2 khả năng :
Trường hợp 1 :\(p=3k+1\Rightarrow p+20=3k+1+20=3k+21=3\left(k+7\right)\) Mà : \(p+20>3\Rightarrow3\left(k+7\right)>3\Rightarrow p+20\) là hợp số .
Trường hợp 2 :\(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)\) Mà :
\(p+10>3\Rightarrow3\left(k+4\right)>3\Rightarrow p+10\) là hợp số .
Vậy p = 3 thì p + 10 và p + 20 là hợp số .