Những câu hỏi liên quan
hoàng hà diệp
Xem chi tiết
hoàng hà diệp
5 tháng 11 2018 lúc 22:57

giúp mk vs rồi mk tk cho

Hoàng tử của mít
5 tháng 11 2018 lúc 23:12

bn nhân cả tử và mẫu của 2 phân số với căn 4 đi

phan thị minh anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 7 2016 lúc 21:03

Đặt \(x=1+\frac{\sqrt{3}}{2}=\left(\frac{\sqrt{3}+1}{2}\right)^2\) , \(y=1-\frac{\sqrt{3}}{2}=\left(\frac{\sqrt{3}-1}{2}\right)^2\) \(\Rightarrow\begin{cases}x+y=2\\xy=\frac{1}{4}\end{cases}\)

Ta có vế trái : \(\frac{x}{1+\sqrt{x}}+\frac{y}{1-\sqrt{y}}=\frac{x-x\sqrt{y}+y+y\sqrt{x}}{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)}=\frac{\left(x+y\right)-\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)}\)

Xét tử số : \(\left(x+y\right)-\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)=2-\frac{1}{2}\left(\frac{\sqrt{3}+1}{2}-\frac{\sqrt{3}-1}{2}\right)=\frac{3}{2}\)

Xét mẫu số : \(\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)=\left(1+\frac{\sqrt{3}+1}{2}\right)\left(1-\frac{\sqrt{3}-1}{2}\right)=\left(1+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2=\frac{3}{2}\)

Vậy : \(\frac{x}{1+\sqrt{x}}+\frac{y}{1-\sqrt{y}}=\frac{\frac{3}{2}}{\frac{3}{2}}=1\) hay \(\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}=1\) (đpcm)

 

Anh Thu
Xem chi tiết
Y
13 tháng 6 2019 lúc 20:41

2.+ \(\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1>4n^2+4n\)

\(\Rightarrow2n+1>\sqrt{4n\left(n+1\right)}=2\sqrt{n\left(n+1\right)}\)

+ \(\frac{1}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2n+1}< \frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Do đó : \(A< \frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{48}}-\frac{1}{\sqrt{49}}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}\)

Y
13 tháng 6 2019 lúc 20:28

1. + \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(n+1\right)-n}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}\)

\(< \frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\cdot2\sqrt{n+1}}{\sqrt{n}\left(n+1\right)}=2\cdot\frac{n+1-\sqrt{n\left(n+1\right)}}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Do đó : \(A< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2012}}-\frac{1}{\sqrt{2013}}\right)\)

\(\Rightarrow A< 2\)

Bài 2 tạm thời chưa nghĩ ra :))

Trần Văn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 10 2019 lúc 8:15

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)^2-n^2\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\frac{\sqrt{n}}{n}+\frac{\sqrt{n+1}}{n+1}\)

\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

\(=\frac{\sqrt{1}}{1}-\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{\sqrt{3}}{3}+...+\frac{\sqrt{99}}{99}-\frac{\sqrt{100}}{100}\)

\(=1-\frac{\sqrt{100}}{100}=\frac{9}{10}< 1\)

Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trần Hà My
12 tháng 10 2020 lúc 14:59

a.\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}>\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{n+1-n}=2\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\)

áp dụng công thức cho biểu thức A có A>\(2\left(-\sqrt{2}+\sqrt{26}\right)>7\left(1\right)\)

(so sánh bình phương 2 số sẽ ra nha)

\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=\frac{2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)}{n-n+1}=2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

áp dụng công thức cho biểu thức A ta CM được

A<\(2\left(\sqrt{2}-\sqrt{2-1}+\sqrt{3}-\sqrt{3-1}+...+\sqrt{25}-\sqrt{25-1}\right)\)

=\(2\left(-\sqrt{1}+\sqrt{25}\right)=2\left(-1+5\right)=2\cdot4=8\left(2\right)\)

từ (1) và (2) => ĐPCM

b. tương tự câu a ta CM đc BT đã cho=B>\(2\sqrt{51}-2\)> \(5\sqrt{2}\left(1\right)\)

và B<\(2\sqrt{50}=\sqrt{2}\cdot\sqrt{2\cdot50}=10\sqrt{2}\left(2\right)\)

từ (1) và (2)=>ĐPCM

(bạn nhớ phải biến đổi 1 thành 1/\(\sqrt{1}\) trc khi áp dụng công thức nha)

MỜI BẠN THAM KHẢO

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiên Nhi
Xem chi tiết
ST
13 tháng 6 2019 lúc 20:57

Đặt B là tên biểu thức

Với mọi n thuộc N*, ta có: 

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}=\sqrt{n}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)=\sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

\(=\left(1+\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\) (*)

Áp dụng (*), ta được: 

\(B< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{2011}}-\frac{1}{\sqrt{2012}}+\frac{1}{\sqrt{2012}}-\frac{1}{\sqrt{2013}}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2013}}\right)=2-\frac{1}{\sqrt{2013}}< 2\)

Trần Mai Ngọc
Xem chi tiết
Lil Bitch
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
20 tháng 8 2020 lúc 20:44

Ta có : \(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}\)

\(=\frac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{1}-\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}+...+\frac{\sqrt{n-1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n-1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n-1}-\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{1-2}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}+...+\frac{\sqrt{n-1}-\sqrt{n}}{n-1-n}\)

\(=\frac{\sqrt{1}-\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+...+\sqrt{n-1}-\sqrt{n}}{-1}\)

\(=\frac{\sqrt{1}-\sqrt{n}}{-1}=\sqrt{n}-\sqrt{1}=\sqrt{n}-1\)

Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Võ Hồng Phúc
10 tháng 10 2019 lúc 19:21

a, \(\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}+1}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}+1}\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)+\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}{\left(3+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{6+\sqrt{3}-3+6-\sqrt{3}-3}{9-3}=\frac{6}{6}=1\)

b, \(\frac{1}{x+\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{x}}{x-1}-\frac{1}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x-1}\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1+2x-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\frac{2}{\sqrt{x}}\)