Nêu hoạt động cách mạng của Nen-xơn Man-đê-la giúp mình vs
Hãy nêu đánh giá của em về nhân vật Nen xơn Man đê la
ông đã góp phần cho sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài(apacthai)
Nêu được điều mà em muốn học tập từ nhân vật Nen-xơn Man-đê-la
Sự kiện gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la là
A. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
B. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của thực dân phương Tây
C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri
D. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la
Đáp án A
Nen-xơn Man-đê-la là vị lãnh tụ vĩ đại của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phisau Chiến tranh thế giới thứ hai
Sự kiện nào gắn liền với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la?
A. Lãnh tụ nổi tiếng trong phong trào chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.
B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri.
C. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
D. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la.
Đáp án: C
Giải thích:
Nen-xơn Man-đê-la là lãnh tụ của tổ chức Đại hội dân tộc Phi (ANC) đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. Ông cũng là thủ tướng người da đen đầu tiên trong lịch sử nước này.
Vai trò của Tổng thống Nen-xơn Man-đê-la đối với Nam Phi là
A. người tích cực đấu tranh chống chế độ A-pác-thai.
B. người lãnh đạo đấu tranh chống chế đọ A-pác-thai.
C. người lãnh đạo nhân dân và tích cực đấu tranh chống chế độ A-pác-thai.
D. người chỉ đạo nhân dân và tích cực đấu tranh chống chế độ A-pác-thai.
Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la?
A. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri.
B. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân.
C. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
D. Lãnh tụ của phong tràơ giải phóng dân tộc ở Ăng-go-la.
Vai trò của Tổng thống Nen-xơn Man-đê-la đối với Nam Phi là
A. người tích cực đấu tranh chống chế độ A-pác-thai.
B. người lãnh đạo đấu tranh chống chế đọ A-pác-thai.
C. người lãnh đạo nhân dân và tích cực đấu tranh chống chế độ A-pác-thai.
D. người chỉ đạo nhân dân và tích cực đấu tranh chống chế độ A-pác-thai.
Sự kiện nào dưới đây gắn liền với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la?
A. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.
B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri.
C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la.
D. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi.
Đánh giá vai trò của Nen - xơn Man-đê-la trong công cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi * Đánh giá vai trò của Phi - đen Cát - xơ - rô đối với cách mạng Cu-Ba * Nhận xét đường lối cải tổ ở Liên Xô của Góoc-ba-chốp tháng 3- 1985 * Từ sự sụp đổ của Liên Xô và Đông âu em rút ra được bài học gì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay * Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 thế kỉ XX * Trình bày công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc cuối năm 1978 đến nay * trình bày hoàn cảnh, mục tiêu, nguyên tắc của tổ chức ASEAN
- Nen-xơn Man-đê-la và chế độ Apartheid: Nen-xơn Man-đê-la đã đóng một vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid ở Nam Phi. Ông là một biểu tượng của sự đối kháng phi bạo lực và bạo lực, và đã dành 27 năm trong tù vì lý tưởng của mình. Sau khi ra tù, ông đã giúp dẫn dắt Nam Phi đến thời kỳ chuyển tiếp dân chủ, và trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của nước này.
Fidel Castro và Cách mạng Cu Ba: Fidel Castro, đã đóng một vai trò quan trọng trong việc lật đổ chế độ Batista và thiết lập một chế độ xã hội chủ nghĩa ở Cu Ba. Ông đã lãnh đạo đất nước này trong nhiều năm và thực hiện các biện pháp xã hội chủ nghĩa, đặc biệt trong lĩnh vực y tế và giáo dục.
Đường lối cải tổ của Mikhail Gorbachev, bắt đầu từ tháng 3 năm 1985, đánh dấu một giai đoạn quan trọng trong lịch sử Liên Xô. Ông triển khai chính sách Glasnost (Minh bạch hóa) và Perestroika (Cải tổ), nhằm cải thiện nền kinh tế và tạo điều kiện cho sự tự do ngôn luận và thông tin. Tuy Gorbachev có ý định cải tổ để làm cho Liên Xô trở nên mạnh mẽ hơn và thúc đẩy phát triển, nhưng cuộc cải tổ này đã đối mặt với nhiều khó khăn và phản đối từ các phần tử bảo thủ trong xã hội và nền quân sự. Đặc biệt, những biến đổi không kiểm soát được đã dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô vào cuối thập kỷ 1980. Điều này là một ví dụ điển hình về cách mà cải cách có thể có những hệ quả không mong muốn và học bài quan trọng về quản lý chính trị và xã hội.