Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Trịnh Ca Thương
Xem chi tiết

a) \(\frac{1}{2}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{3}\Leftrightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{6}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{6}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{5}{4}-\frac{1}{6}=\frac{13}{12}\\2x=\frac{5}{4}+\frac{1}{6}=\frac{17}{12}\end{cases}}}\)

Tự làm nốt và kết luận 

Khách vãng lai đã xóa

b) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\ne0\forall x\Rightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy ....

Khách vãng lai đã xóa

c) \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{9};\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Leftrightarrow\frac{y}{9}=\frac{x}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\). Mà \(x-y+z=78\). Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)

\(\Rightarrow x=6.10=60;y=6.9=54;z=6.12=72\)

Vậy..........

Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 7 2019 lúc 17:31

1)

a) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{7}{13}\).

=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}\)\(x+y=60.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x+y}{7+13}=\frac{60}{20}=3.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=3=>x=3.7=21\\\frac{y}{13}=3=>y=3.13=39\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(21;39\right).\)

c) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{9}{10}.\)

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{10}\)\(y-x=120.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-9}=\frac{120}{1}=120.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{9}=120=>x=120.9=1080\\\frac{y}{10}=120=>y=120.10=1200\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1080;1200\right).\)

d) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}.\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)\(x+y+z=81.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{81}{9}=9.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=9=>x=9.2=18\\\frac{y}{3}=9=>y=9.3=27\\\frac{z}{4}=9=>z=9.4=36\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(18;27;36\right).\)

Mình chỉ làm 3 câu thôi nhé, dài quá bạn.

Chúc bạn học tốt!

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
25 tháng 12 2015 lúc 21:39

\(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{11^{11}}=\frac{x+2}{12^{12}}+\frac{x+2}{13^{13}}\)

=> \(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{11^{11}}-\frac{x+2}{12^{12}}-\frac{x+2}{13^{13}}=0\)

=> \(\left(x+2\right)\left(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}\ne\frac{1}{12^{12}}+\frac{1}{13^{13}}\Rightarrow\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\ne0\)

=> \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Duy Nguyễn
21 tháng 1 2016 lúc 12:15

à nhầm ở dòng 3 cáii\(\frac{y-x}{x-y}=k\) chứ ko phải như trên đâu nha

 

Vongola Famiglia
21 tháng 1 2016 lúc 12:18

<=>\(\frac{x+y}{z}=\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=\frac{x+y+y+z+x+z}{z+x+y}=\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

Vongola Famiglia
21 tháng 1 2016 lúc 12:22

<=>\(\frac{x+y}{z}=\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=\frac{x+y+y+z+x+z}{z+x+y}=\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}2\)

=>\(\frac{x+y}{z}=2=>x+y=2z\)

\(x+y=kz=>k=2\)

vậy k=2

Thiên An Nguyễn
Xem chi tiết
coldly queen
24 tháng 3 2019 lúc 13:06

​​fddfssdfdsfdssssssssssssssffffffffffffffffffsssssssssssssssssssfsssssssssssssssssssssssfffffffffffffff
bin
24 tháng 3 2019 lúc 13:11

Ez lắm =)

Bài 1:

Với mọi gt \(x,y\in Q\) ta luôn có: 

\(x\le\left|x\right|\) và \(-x\le\left|x\right|\) 

\(y\le\left|y\right|\) và \(-y\le\left|y\right|\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) và \(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Hay: \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Do đó: \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Vậy: \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(xy\ge0\)

bin
24 tháng 3 2019 lúc 13:22

Bài 3: 

Ta có: \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{x+y+z}{a+b+c}=x+y+z\) (vì a + b + c = 1)

Do đó: \(\left(x+y+z\right)^2=\frac{x^2}{a^2}=\frac{y^2}{b^2}=\frac{z^2}{c^2}=\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=x^2+y^2+z^2\) (vì a2 + b2 + c2 = 1)

Vậy: (x + y + z)2 = x2 + y2 + z2

Anh Ruby
Xem chi tiết
Vương Hạ Thiên
3 tháng 11 2015 lúc 20:31

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x-1}{2}\)=\(\frac{y-2}{3}\)=\(\frac{z-3}{4}\)=>

\(\frac{x-1}{2}\)\(\frac{2y-4}{6}\)\(\frac{3z-9}{12}\)\(\frac{x-1-2y-4+3z-9}{2-6+12}\)=\(\frac{\left(-10\right)-6}{8}\)=\(\frac{-16}{8}\)= -2

-> \(\frac{x-1}{2}\)= - 2 => x = -3 (1)

-> \(\frac{y-2}{3}\)= - 2 => y = -7 (2)

-> \(\frac{z-3}{4}\)= - 2 => z = -5 (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: x + y + z = (-3) + (-7) + (-5) = - 15

Yuu Shinn
3 tháng 11 2015 lúc 20:12

-19

100...........%

Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Thy Lê
Xem chi tiết
minhduc
6 tháng 10 2017 lúc 19:01

\(\frac{x+11}{13}=\frac{y+12}{14}=\frac{z+13}{15}.\)

\(\Rightarrow\frac{x+11}{13}=\frac{y+12}{14}=\frac{z+13}{15}=\frac{x+11+y+12+z+13}{13+14+15}=\frac{\left(x+y+z\right)+\left(11+12+13\right)}{42}\)

\(=\frac{6+36}{42}=\frac{42}{42}=1\)  ( Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+11}{13}=1\\\frac{y+12}{14}=1\\\frac{z+13}{15}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+11=13\\y+12=14\\z+13=15\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\\z=2\end{cases}}\)

Vậy \(x=y=z=2\)

Phạm Tuấn Đạt
6 tháng 10 2017 lúc 19:05

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x+11}{13}=\frac{y+12}{14}=\frac{z+13}{15}=\frac{x+11+y+12+z+13}{13+14+15}\)

\(=\frac{\left(x+y+z\right)+\left(11+12+13\right)}{13+14+15}=\frac{16+36}{42}=\frac{42}{42}=1\)

\(\Rightarrow\frac{x+11}{13}=1\Rightarrow x+11=13\Rightarrow x=13-11=2\)

\(\Rightarrow\frac{y+12}{14}=1\Rightarrow y+12=14\Rightarrow y=14-12=2\)

\(\Rightarrow\frac{z+13}{15}=1\Rightarrow z+13=15\Rightarrow z=15-13=2\)

Vậy \(x=y=z=2\)

tth_new
6 tháng 10 2017 lúc 19:11

Áp dụng tỉ dãy số bằng nhau. Ta có:

\(\frac{x+11}{13}=\frac{y+12}{14}=\frac{z+13}{15}\Leftrightarrow\frac{11+12+13+x+y+z}{13+14+15}=6\)

Đặt \(x+y+z=a^3\)

\(\Rightarrow PT=\frac{x+y+z+11+12+13}{13+14+15}=\frac{a^3+11+12+13}{13+14+15}=6\)

\(\Rightarrow\)x ; y  và z \(=6:a^3=6:3=2\)

Vậy dấu = xảy ra khi x = y = z = 6

Trần Nhật
Xem chi tiết