Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngo Linh
Xem chi tiết

Cấu hình tự viết nhé bạn!

X thuộc nhóm IA, chu kì 3. Y thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. R thuộc nhóm IA, chu kì 4 và T thuộc nhóm IIA , chu kì 3.

- Tăng dần bán kính nguyên tử: R>X>T>Y

- Tăng dần năng lượng ion hoá: Y>T>X>R

- Giảm dần tính kim loại: R>X>T>Z

- Các hidroxit của chúng theo chiều bazo giảm dần: ROH > XOH > T(OH)2 > Y(OH)3

mựcccc
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 12 2022 lúc 10:57

N<O<Li<Na<K

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2019 lúc 12:01

Đáp án C

Thảo
Xem chi tiết
anonymous
15 tháng 12 2020 lúc 8:15

Cấu hình e của nguyên tử Mg (Z = 12) là: 1s22s22p63s2

=> Mg thuộc chu kì 3 nhóm IIA

Cấu hình e của nguyên tử Si (Z = 14) là: 1s22s22p63s24p2

=> Si thuộc chu kì 4 nhóm IVA

Cấu hình e của nguyên tử Ca (Z = 20) là: 1s22s22p63s24p64s2

=> Ca thuộc chu kì 4 nhóm IIA

Cấu hình e của nguyên tử K (Z = 19) là: 1s22s22p63s24p64s1

=> K thuộc chu kì 4 nhóm IA

Như vậy,

+ Si, Ca và K cùng thuộc 1 chu kì mà 14<19<20 nên bán kính nguyên tử sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: Ca, K, Si                                               (1)

+ Mg, Ca cùng thuộc 1 nhóm mà 12<20 nên bán kính nguyên tử sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: Mg, Ca                                                               (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán kình nguyên tử: Mg, Ca, K, Si.

Yen Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2017 lúc 3:24

Li 3 O 8 ,  F 9 ,  Na 11  thuộc cùng một chu kì → bán kính nguyên tử :  Li 3 ,  O 8  >  Na 11  >  F 9

Li 3 ,  Na 11  thuộc cùng một nhóm → bán kính nguyên tử  Li 3 <  Na 11

Vậy bán kính nguyên tử tăng theo thứ tự :  F 9  <  O 8 <  Li 3  <  Na 11

tung son
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 16:52

Tham khảo:

 

- Nhiệt độ sôi của carboxylic acid tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối, do đó nhiệt độ sôi của HCOOH (A) nhỏ hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH (E).

- Với các chất có phân tử khối tương đương nhau: 

+ Carboxylic acid có nhiệt độ sôi cao hơn alcohol vì liên kết O–H trong nhóm carboxyl phân cực hơn liên kết O-H trong alcohol, dẫn đến liên hydrogen trong các phân tử carboxylic acid bền hơn liên kết hydrogen giữa các phân tử alcohol.

+ Các phân tử aldehyde không tạo được liên kết hydrogen nên nhiệt độ sôi của aldehyde thấp hơn nhiệt độ sôi của alcohol.

+ Phân tử aldehyde phân cực hơn hydrocarbon, do đó nhiệt độ sôi của aldehyde cao hơn hydrocarbon.

=> Với các chất có phân tử khối tương đương nhau, nhiệt độ sôi của hydrocarbon < aldehyde < alcohol < carboxylic acid.

Vậy ta có thứ tự sắp xếp các chất trên theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi:

C2H6 (B), CH3CH=O (C), C2H5OH (D), HCOOH (A), CH3COOH (E).

Nhiệt độ sôi: (B) < (C) < (D) < (A) < (E).

Nhiệt độ sôi của hydrocarbon < carbonyl < alcohol < carboxylic acid. (Nguyên tắc xếp các nhóm: B,C,D, nhóm acid của A và E)

Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao => Nhiệt độ sôi HCOOH < CH3COOH. (Nguyên tắc xếp A và E)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2017 lúc 4:57

Trong cùng một chu kì, bán kính nguyên tử giảm khi đi từ trái sang phải. Vì vậy, đối với 4 trong số 5 nguyên tử trên, bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự : Cl, P, Al, Na.

Trong cùng một nhóm, bán kính nguyên tử tăng theo số thứ tự của chu kì nên bán kính nguyên tử của F nhỏ hơn bán kính của Cl.

Tóm lại, bán kính nguyên tử tăng theo thứ tự : F, Cl, P, Al, Na.