Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng
Xem chi tiết
Thư Hoàng
Xem chi tiết
Khoa Vũ Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Nợn nợn 9721
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
20 tháng 8 2021 lúc 11:21

"Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm dánh vần đọc:Bài viết tập: Tôi đi học"

*Dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" là dòng cảm xúc theo trinh tự không gian và thời gian. Đây là dòng cảm xúc vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt trong lần đầu tiên đi học:
- Nhân vật "tôi" cảm thấy mọi vật quanh mình thay đổi một cách lạ lùng, dù là con đường đã quen đi lại lắm lần. Và bỗng nhận ra rằng, chính mình đang có một sự thay đổi lớn lao: "hôm nay tôi đi học". 
-Nhân vật "Tôi" đã có quyết tâm học tập ngay từ ngày đầu đi học, không để thua kém bạn bè khi bảo với mẹ đưa cho mình cầm thước, bút.
-Rồi cảm thấy ngôi trường bỗng nhiên to lớn, đẹp đẽ, đâm ra lo sợ vẩn vơ...
-Qua 2 hình ảnh so sánh thấy rằng nhân vật tôi khát khao, và mong muốn như những người học trò cũ để khỏi sợ sệt.
-Cảm thấy lo sợ khi phải rời xa bàn tay yêu thương của mẹ, và cuối cùng, cậu đã bật khóc nức nở. Chi tiết ấy không phải nói rằng nhân vật ''tôi'' nhút nhát, nhưng là lần đầu tiên rời xa cái thế giới quen thuộc mà mình vẫn thường ngày đối diện, bước vào hoàn toàn 1 thế giới khác.
-Khi đã vào lớp, nhân vật "tôi" lại thấy mọi vật hay hay. Và thích thú nhìn ra xung quanh. Rồi tự nhiên không còn cảm thấy xa lạ hay sợ hãi mà là cảm giác gần giũ thân quen ngay với cả những người bạn chưa lần nào gặp mặt.

Milly BLINK ARMY 97
20 tháng 8 2021 lúc 11:22

Tham khảo:

Truyện ngắn Tôi đi học sống mãi với thời gian bởi nó được tạo nên từ cảm xúc trọng sáng, hồn nhiên và bút pháp nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế của nhà văn. Bằng câu chuyện của mình, Thanh Tịnh đã nói thay tất cả chúng ta cái cảm giác kì diệu của buổi học đầu tiên đã trở thành kỉ niệm đẹp đẽ, để lại ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời mỗi người. Chính vì vậy mà nó đã làm rung động trái tỉm bao thế hệ bạn đọc trong hơn nửa thế kỉ qua.

Nợn nợn 9721
Xem chi tiết
Nợn nợn 9721
19 tháng 8 2021 lúc 9:41

Giúp e làm với

Trần Nho Huệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Đoạn văn tham khảo

Hai câu cuối trong văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ” là lời kể cuối cùng của nhân vật tôi - người đàn ông lớn tuổi đã đi qua cuộc chiến và vẫn luôn khao khát một lần được gặp lại mẹ. Đó là những tâm sự dồn nén, thầm kín đại diện cho những mất mát không thể bù đắp của những người mà “đứa trẻ” trong họ mãi mãi dừng lại nơi bi thương của chiến tranh. Chiến tranh đã qua đi, ông cũng may mắn sống sót và tiếp tục sống một cuộc đời bình lặng như bao người khác. Nhưng chẳng ai thấy được những vỡ nát trong tâm hồn ông. Hai câu cuối đã phản ảnh hậu quả của chiến tranh tàn khốc đến mức nào. Nó không chỉ là vết thương bên ngoài có thể nhìn thấy được mà có là nỗi đau vĩnh viễn kéo dài suốt đời. Trong thân xác của một người lớn trưởng thành, nhân vật “tôi” vẫn đau đáu, khắc khoải được gặp lại mẹ, được thấy khuôn mặt, dáng đi, hít hà mùi thơm của mẹ và nằm trong vòng tay ấm áp đó. Đó mãi mãi là sự khao khát vô vọng của đứa trẻ đã trải qua chiến tranh. Nó cũng nhắc nhở chúng ta rằng: có những câu chuyện mãi chẳng thể quên dù thời gian có trôi qua thế nào.