Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2021 lúc 21:55

a.

ĐKXĐ: \(1\le x\le7\)

\(\Leftrightarrow x-1-2\sqrt{x-1}+2\sqrt{7-x}-\sqrt{\left(x-1\right)\left(7-x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-2\right)-\sqrt{7-x}\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{7-x}\right)\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=\sqrt{7-x}\\\sqrt{x-1}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=7-x\\x-1=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2021 lúc 22:01

b. ĐKXĐ: ...

Biến đổi pt đầu:

\(x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)^2=\sqrt{y-1}-\sqrt{x}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=a\ge0\\\sqrt{y-1}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2b^2-b^4=b-a\)

\(\Leftrightarrow b^2\left(a+b\right)\left(a-b\right)+a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b^2\left(a+b\right)+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{y-1}\Rightarrow y=x+1\)

Thế vào pt dưới:

\(3\sqrt{5-x}+3\sqrt{5x-4}=2x+7\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-\sqrt{5x-4}\right)+7-x-3\sqrt{5-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x^2-5x+4\right)}{x+\sqrt{5x-4}}+\dfrac{x^2-5x+4}{7-x+3\sqrt{5-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+4\right)\left(\dfrac{3}{x+\sqrt{5x-4}}+\dfrac{1}{7-x+3\sqrt{5-x}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Nguyen Quynh Huong
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
6 tháng 6 2018 lúc 20:08

@Akai Haruma , @phynit giải dùm em vs ạ

Yến Chi
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 10 2019 lúc 0:53

a/ \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+3}-\sqrt{x^2+2}+\sqrt{x^2+x+8}-\sqrt{x^2+7}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{\sqrt{x^2+x+3}+\sqrt{x^2+2}}+\frac{x+1}{\sqrt{x^2+x+8}+\sqrt{x^2+7}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x^2+x+3}+\sqrt{x^2+2}}+\frac{1}{\sqrt{x^2+x+8}+\sqrt{x^2+7}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\) (ngoặc to phía sau luôn dương)

\(\Rightarrow x=-1\)

b/

\(\sqrt{7-x^2+x\sqrt{x+5}}=\sqrt{3-2x-x^2}\) (1)

\(\Rightarrow7-x^2+x\sqrt{x+5}=3-2x-x^2\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{x+5}=-2x-4\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+5\right)=4x^2+16x+16\)

\(\Rightarrow x^3+x^2-16\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Do các phép biến đổi ko tương đương nên cần thay nghiệm vào (1) để kiểm tra

Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 10 2019 lúc 1:06

c/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{10x+1}-\sqrt{9x+4}+\sqrt{3x-5}-\sqrt{2x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{\sqrt{10x+1}+\sqrt{9x+4}}+\frac{x-3}{\sqrt{3x-5}+\sqrt{2x-2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{1}{\sqrt{10x+1}+\sqrt{9x+4}}+\frac{1}{\sqrt{3x-5}+\sqrt{2x-2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\) (ngoặc phía sau luôn dương)

d/ Đề bài là \(2\sqrt{2x+3}\) hay \(2\sqrt{2x-3}\) bạn?

e/ ĐKXĐ: \(x\ge-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3+2\sqrt{x+3}+1}=x+4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+3}+1\right)^2}=x+4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+1=x+4\)

\(\Leftrightarrow x+3-\sqrt{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x+3}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+3=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
9 tháng 10 2019 lúc 21:55

d, ĐK: \(x\ge\frac{3}{2}\)

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{5x-6}-\sqrt{x+7}+2\sqrt{2x-3}-\sqrt{4x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-13}{\sqrt{5x-6}+\sqrt{x-7}}+\frac{4x-13}{2\sqrt{2x-3}+\sqrt{4x+1}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-13\right)\left(\frac{1}{\sqrt{5x-6}+\sqrt{x+7}}+\frac{1}{2\sqrt{2x-3}+\sqrt{4x+1}}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{\sqrt{5x-6}+\sqrt{x+7}}+\frac{1}{2\sqrt{2x-3}+\sqrt{4x+1}}>0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{4}=3,25\)(tm)

Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Ngọc Băng
Xem chi tiết
qwerty
6 tháng 7 2017 lúc 15:19

2. \(\dfrac{\sqrt{x^2}-16}{\sqrt{x-3}}+\sqrt{x+3}=\dfrac{7}{\sqrt{x-3}}\) (2)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x^2}-16}{\sqrt{x-3}}+\sqrt{x+3}-\dfrac{7}{\sqrt{x-3}}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x^2}-16+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-7}{\sqrt{x-3}}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2}-16+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|-16+\sqrt{x^2-9}-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|-23+\sqrt{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-9}=-\left|x\right|+23\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=-\left(-\left|x\right|+23\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=-\left(-\left|x\right|\right)^2-46\cdot\left|x\right|+529\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=\left|x\right|^2-46+\left|x\right|+529\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=x^2-46\cdot\left|x\right|+529\)

\(\Leftrightarrow-9=-46\cdot\left|x\right|+529\)

\(\Leftrightarrow46\cdot\left|x\right|=529+9\)

\(\Leftrightarrow49\cdot\left|x\right|=538\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{269}{23}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{269}{23}\\x=-\dfrac{269}{23}\end{matrix}\right.\)

Sau khi dùng phép thử ta nhận thấy \(x\ne-\dfrac{269}{23}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{\dfrac{269}{23}\right\}\)

3. sửa đề: \(\sqrt{14-x}=\sqrt{x-4}\sqrt{x-1}\) (3)

\(\Leftrightarrow\sqrt{14-x}=\sqrt{\left(x-4\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{14-x}=\sqrt{x^2-x-4x+4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{14-x}=\sqrt{x^2-5x+4}\)

\(\Leftrightarrow14-x=x^2-5x+4\)

\(\Leftrightarrow14-x-x^2+5x-4=0\)

\(\Leftrightarrow10+4x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+4x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-\left(-4\right)\pm\sqrt{\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-10\right)}}{2\cdot1}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm\sqrt{16+40}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm\sqrt{56}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm2\sqrt{14}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4-2\sqrt{14}}{2}\\x=\dfrac{4+2\sqrt{14}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{14}\\x=2-\sqrt{14}\end{matrix}\right.\)

sau khi dùng phép thử ta nhận thấy \(x\ne2-\sqrt{14}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (3) là \(S=\left\{2+\sqrt{14}\right\}\)

Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
13 tháng 8 2016 lúc 22:50

Hỏi đáp Toán

Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 8 2016 lúc 22:54

Điều kiện xác định : \(x\ge2\)

Ta có : \(\sqrt{x+8+2\sqrt{x+7}}+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+7}+1\right)^2}+\sqrt{\left(x+7\right)-\sqrt{x+7}-6}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+7}+\sqrt{\left(x+7\right)-\sqrt{x+7}-6}-3=0\)

Đặt \(t=\sqrt{x+7},t\ge0\) , pt trở thành \(t+\sqrt{t^2-t-6}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)+\sqrt{\left(t-3\right)\left(t+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{t-3}\left(\sqrt{t-3}+\sqrt{t+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\sqrt{t-3}=0\\\sqrt{t-3}+\sqrt{t+2}=0\end{array}\right.\)

Vì \(\sqrt{t-3}\ge0,\sqrt{t+2}\ge0\Rightarrow\sqrt{t-3}+\sqrt{t+2}\ge0\) . Dấu "=" không đồng thời xảy ra nên pt vô nghiệm.

Vậy t = 3 => x = 2

pt có nghiệm x = 2