Những câu hỏi liên quan
Lãnh Hoàng Hà Vân
Xem chi tiết
🔥💖Kin👽
11 tháng 4 2021 lúc 19:21

Đêm xuống đợi trăng, chờ quỳnh nở
Thâu canh lặng lẽ gác mái buồn
Đông phong gờn gợn lòng viễn xứ
Đùa cợt vai gầy với gió tuôn.

Đêm nay thức trắng đợi hương quỳnh
Hoa lòng một đóa vỡ trong tôi
Khói thuốc canh tàn rơi lả tả
Một chút tình vương trên mắt môi.

Mưa đêm phố vắng đèn vàng nhạt
Lất phất đông sang rét buốt sầu
Đợi vầng trăng tới, tình cô quạnh
Hoa đã đơm chưa? Nguyệt khuất đầu!

Đêm nay chắc lẽ chẳng có quỳnh
Mưa rơi nhiều quá phố thêm sâu
Gác nhỏ không trăng, hồn hoa lạnh
Đã vỡ tan tành buổi biệt nhau.

 
Bình luận (1)
Đỗ Bùi Diệp Chi
Xem chi tiết
Đoàn Lê Bảo Anh
25 tháng 9 2021 lúc 16:22

1a7 doan le bao anh 1234231 1234231 1234231

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bộgiáodục
Xem chi tiết
nthv_.
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 17:03

c) \(=\dfrac{\sqrt{5}\left(2-7\sqrt{3}\right)}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31\left(6-\sqrt{5}\right)}{36-5}=\sqrt{5}+6-\sqrt{5}=6\)

d) \(=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{10}}+\dfrac{10\sqrt{5}}{5}+\left|3\sqrt{5}-7\right|=\sqrt{5}+1+2\sqrt{5}+7-3\sqrt{5}=8\)

e) \(=\dfrac{12\left(4+\sqrt{10}\right)}{16-10}-\sqrt{\left(\sqrt{10}+2\right)^2}-\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}=2\left(4+\sqrt{10}\right)-\sqrt{10}-2-\sqrt{10}=6\)

P/s: Nhớ lời hứa nha bé =))

Bình luận (2)
ILoveMath
3 tháng 10 2021 lúc 17:06

c) \(\dfrac{2\sqrt{5}-7\sqrt{15}}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}\left(2-7\sqrt{3}\right)}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31}{6+\sqrt{5}}=\sqrt{5}+\dfrac{31}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}\left(6+\sqrt{5}\right)+31}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{6\sqrt{5}+36}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{6\left(\sqrt{5}+6\right)}{6+\sqrt{5}}=6\)

d) \(\dfrac{5\sqrt{2}+\sqrt{10}}{\sqrt{10}}+\dfrac{10}{\sqrt{5}}+\sqrt{\left(3\sqrt{5}-7\right)^2}=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{10}}+\dfrac{\sqrt{100}}{\sqrt{5}}+\sqrt{\left(7-3\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{5}+1+2\sqrt{5}+7-3\sqrt{5}=8\)

e) \(\dfrac{12}{4-\sqrt{10}}-\sqrt{14+4\sqrt{10}}-\dfrac{5\sqrt{2}+\sqrt{10}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{16}-\sqrt{10}}-\sqrt{14+2\sqrt{40}}-\dfrac{\sqrt{50}+\sqrt{10}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{8}-\sqrt{5}\right)}-\sqrt{10+2\sqrt{10}.\sqrt{4}+4}-\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{72}}{\sqrt{8}-\sqrt{5}}-\sqrt{10}-2-\sqrt{10}=\dfrac{\sqrt{72}}{\sqrt{8}-\sqrt{5}}-2\sqrt{10}-2=6\)

Bình luận (0)
꧁Yuui và Haro ꧂
Xem chi tiết
tran viet duc
31 tháng 3 2021 lúc 21:03

"Lượm" là một trong những bài thơ hay của nhà văn Tố Hữu được đông đảo thế hệ học sinh yêu thích(1).Bài thơ ra đời năm 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp(2).Bài thơ kể về cuộc đời cách mạng của Lượm(3).Chú bé Lượm hiện lên thật ngây thơ,tinh nghịch,hăng hái(4).Lượm là chú bé liên lạc trên chiến trường đầy nguy hiểm, cạm bẫy luôn rình rập cậu(5).Nhưng vì lòng yêu nước và sự dũng cảm của mình Lượm đã xuất sắc hoàn thành những nhiệm vụ được giao(6).Trong một lần đi giao thư "Thượng khẩn" Lượm đã hy sinh, chú bé ngã xuống ngay trên cánh đồng quê hương và cánh đồng như ôm Lượm vào lòng(7).Tuy Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của chú còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người(8).Bằng thể thơ bốn chữ, kết hợp miêu tả và biểu hiện cảm xúc bài thơ đã khắc họa thành công hình ảnh chú bé Lượm(9).Tấm gương dũng cảm và lòng yêu nước của Lượm đáng để mọi người noi theo(10).

Bình luận (2)
nthv_.
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 10 2021 lúc 21:40

Bài 1 ; 

a) Chất tan trong nước : SO2 , CO2 , CaO , K2O , SO3

Pt : \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

       \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

       \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

       \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

       \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

b) Chất tác dụng với H2SO4 loãng : CuO , NaOH , Fe2O3 , CaO , KOH , K2

Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

       \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

       \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

       \(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

        \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

         \(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

         

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 10 2021 lúc 21:44

Bài 3 : 

Các cặp chất tác dụng được với nhau : 

Pt : \(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

       \(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)

        \(3Na_2O+P_2O_5\rightarrow2Na_3PO_4\)

        \(3CaO+P_2O_5\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
nthv_.
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 12:25

Ta có: \(\widehat{DBC}=90^0\) (nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow BD||OA\) (cùng vuông góc BC)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{DEO}\) (slt)

Mà \(\widehat{DEO}=\widehat{ODE}\) (OD=OE=R nên tam giác ODE cân tại O)

\(\Rightarrow\widehat{ODE}=\widehat{BDE}\) (1)

Lại có OH là đường trung bình tam giác BCD (đi qua 2 trung điểm)

\(\Rightarrow BD=2OH\)

Theo câu b: \(BD.OA=2R^2=2OD^2\Rightarrow2OH.OA=2OD^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

Hai tam giác ODH và OAD có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O}\text{ chung}\\\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ODH\sim\Delta OAD\Rightarrow\widehat{ODH}=\widehat{OAD}\)

Mà \(\widehat{OAD}=\widehat{BDA}\) (so le trong)  (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{HDE}=\widehat{ADE}\) hay DE là phân giác \(\widehat{HDA}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 12:25

undefined

Bình luận (0)
nthv_.
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 10 2021 lúc 16:05

Theo t/c 2 tiếp tuyến \(AM=BM\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại M

\(\Rightarrow MH\) là trung tuyến, đường cao, trung trực AB đồng thời là phân giác \(\widehat{AMB}\)

\(\Rightarrow AE=BE\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{BAE}\)

Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{MAE}\) (cùng chắn cung AE)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{MAE}\Rightarrow AE\) là phân giác \(\widehat{BAM}\)

\(\Rightarrow\) E là giao điểm 2 đường phân giác trong của tam giác ABM hay E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Theo định lý phân giác (trong tam giác AHM)

\(\dfrac{HE}{AH}=\dfrac{ME}{AM}\Rightarrow ME.AH=HE.AM\Rightarrow ME.\dfrac{AB}{2}=HE.BM\Rightarrow2HE.BM=ME.AB\)

Bình luận (0)