cho 100g hỗn hợp kim loại x gồm Cu;Al;Fe.chõ tác dụng với dung dịch NaOH thu được 33,6(lít) khí H2(đktc)tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại trong x
Cho hỗn hợp X gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO về khối lượng. Khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X bằng luồng khí H2 dư thu được hỗn hợp kim loại Y. Thành phần phần trăm về khối lượng kim loại Cu trong Y?
\(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{60.20}{100}=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
______0,1---------------->0,1
Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
0,075---------------->0,15
=> \(\%Cu=\dfrac{0,1.64}{0,1.64+0,15.56}.100\%=43,243\%\)
Cho 12,4 g hỗn hợp x gồm 2 kim loại cu và mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư,thu được 5,6 lít khí(đktc) A)Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp x B)Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tính khối lượng kim loại tạo thành Giải giúp ghi rõ a)b)c) để mình biết
Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm các oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Khối lượng hỗn hợp X là
A. 31,3g
B. 24,9g
C. 21,7g
D. 28,1g
Đáp án : D
KL -> oxit -> Muối
Tổng quát : 2H + O -> H2O
=> nO = ½ nH = 0,4 mol
=> mKL = moxit – mO = 28,1g
cho 100g hỗn hợp các kim loại Pb và Cu hòa tan trong 2 lít dung dịch HCL, thấy sinh ra 6,72 lít H2 dở đktc. a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ Cm của HCl
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ Pb+2HCl\rightarrow PbCl_2+H_2\)
0,3 0,6 0,3 0,3
\(a.\%m_{Pb}=\dfrac{0,3.207}{100}\cdot100\%=62,1\%\\ \%m_{Cu}=100\%-62,1\%=37,9\%\\ b.C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{2}=0,3M\)
Cho hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm hai hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa?
A. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3
B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3
Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A. A g N O 3
B. H N O 3
C. C u N O 3 2
D. F e N O 3 2
Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO3
B. HNO3
C. Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)2
Đáp án A.
Ta ngâm vào lượng dư dung dịch AgNO3 vì Cu phản ứng với AgNO3 tạo thành dung dịch muối và đẩy kim loại Ag ra khỏi muối.
Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dd chứa hỗn hợp gồm x mol Cu(NO3)2 và y mol H2SO4, thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (gồm NO và H2), dung dịch chứa m gam muối và 10,04 gam hỗn hợp hai kim loại (trong đó kim loại mạnh hơn chiếm 80,88% khối lượng). Giá trị của (y – x ) là
A. 0,26
B. 0,25
C. 0,23
D. 0,22
Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dd chứa hỗn hợp gồm x mol Cu(NO3)2 và y mol H2SO4, thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (gồm NO và H2), dung dịch chứa m gam muối và 10,04 gam hỗn hợp hai kim loại (trong đó kim loại mạnh hơn chiếm 80,88% khối lượng). Giá trị của (y – x ) là
A. 0,26.
B. 0,25.
C. 0,23.
D. 0,22.