Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Hồng Huỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 12 2021 lúc 16:09

Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:

+ dung dịch: NaAlO2

\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)

+ Chất rắn: Fe, Ag

- Sục CO2 vào dung dịch, lọc, nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)

- Hòa tan phần rắn thu được vào dd HCl, thu được Ag không tan và dd FeCl2:

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

Cho dd thu được tác dụng với dd NaOH, lọc, nung kết tủa thu được Fe2O3, cho tác dụng với H2 thu được Fe

\(FeCl_2+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Tiến Quân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 11 2021 lúc 22:15

- Dùng nam châm để hút Sắt ra, hh còn lại gồm Cu và Ag

- Kim loại màu đỏ là Cu

- Kim loại màu trắng bạc là Ag

Hoàng
Xem chi tiết
Lê Phương Linh Giang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:34

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 20:34

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:35

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
2 tháng 7 2021 lúc 10:37

a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .

b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch

c, Sử dụng nam châm .

- Đã trả lời rồi nha bạn .

Kevin Smart 2
2 tháng 7 2021 lúc 11:08

a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).

Dung 6a3
Xem chi tiết
28 . Phạm Tài Đức Pháp
4 tháng 12 2021 lúc 11:14

BƯỚC 1 :

Tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp bằng cách dùng nam châm để hút . Còn lại là muối ăn và nhôm vì chúng không bị nam châm hút .

BƯỚC 2 :

Tách bột nhôm ra khỏi hỗn hợp muối và nhôm bằng cách quấy đều chúng vào nước rồi đỏ nước từ từ qua phều có giấy lọc . Ta được phần còn lại là nước muối .

BƯỚC 3 :

Tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng cách đun sôi nước ở nhiệt độ 100 độ C , nước sẽ bay hơi hết , còn lại là muối

tấn lợi phan
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
6 tháng 10 2021 lúc 13:05

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Nguyễn Kiều Lê Phong
Xem chi tiết
Phạm Uyên
23 tháng 5 2021 lúc 12:52

- Cho dung dịch Ba(OH)\(_2\) đến dư vào hỗn hợp, ta thu được:

+ Dung dịch: Ba(OH)\(_2\); NaCl; Ba(AlO\(_2\))\(_2\)

+ Kết tủa (1): Fe(OH)\(_3\); Cu(OH)\(_2\)

pư: 2FeCl\(_3\)+3Ba(OH)\(_2\) --> 2Fe(OH)\(_3\)+3BaCl\(_2\)

       CuCl\(_2\)+Ba(OH)\(_2\)--> Cu(OH)\(_2\)+BaCl\(_2\)

       2AlCl\(_3\)+3Ba(OH)\(_2\) --> 2Al(OH)3 + 3BaCl\(_2\)

        Ba(OH)\(_2\) + 2Al(OH)\(_3\) --> Ba(AlO\(_2\))\(_2\)+4H\(_2\)O

- Lọc tách kết tủa, sục CO\(_2\) đến dư vào dung dịch, ta thu được

+ Kết tủa: Al(OH)\(_3\) : Ba(AlO\(_2\))\(_2\) +2CO\(_2\)+ 4H\(_2\)O --> 2Al(OH)\(_3\)+ Ba(HCO\(_3\))\(_2\)

+ Dung dịch: NaCl; Ba(HCO\(_3\))\(_2\) : Ba(OH)\(_2\) + 2CO\(_2\) --> Ba(HCO\(_3\))\(_2\)

-Lọc phần kết tủa, cho tác dụng với HCl dư, sau đó cô cạn thu được AlCl\(_3\)

          Al(OH)\(_3\)+3HCl --> AlCl\(_3\)+ 3H\(_2\)O

- Đun nóng phần dung dịch, lọc bỏ kết tủa ta thu được NaCl

         Ba(HCO\(_3\))\(_2\) --> BaCO\(_3\) +CO\(_2\)+ H\(_2\)O

- Nung nóng phần kết tủa (1) trong không khí đến khối lượng không đổi, sau đó dẫn luồng khí CO dư qua, cho rắn vào dung dịch HCl dư, ta thu được:

+ Rắn không tan:   Cu(OH)\(_2\) --> CuO +H\(_2\)O

                              CuO +CO --> Cu +CO\(_2\)

          Cu không tan trong dung dịch HCl

+ Dung dịch: FeCl\(_2\); HCl dư : 2Fe(OH)\(_3\) --> Fe\(_2\)O\(_3\)+3H\(_2\)O

                                                 Fe\(_2\)O\(_3\) +3CO --> 2Fe +3CO\(_2\)

                                                 Fe+ 2HCl --> FeCl\(_2\)+ H\(_2\)

+ Cô cạn dung dịch thu được FeCl\(_2\), cho tác dụng với Cl\(_2\) dư, ta thu được FeCl\(_3\)

                    FeCl\(_2\)+\(\dfrac{1}{2}\)Cl\(_2\) --> FeCl\(_3\)

 

Anh Phương
Xem chi tiết
Vợ Chanyeol Park
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
21 tháng 1 2016 lúc 14:39

Hỏi đáp Hóa học

Trần Thị Ngọc Sang
21 tháng 1 2016 lúc 13:00

hỏi chị google đi

Vợ Chanyeol Park
21 tháng 1 2016 lúc 11:25

làm ơn giúp em hai câu này với, pleaseeeeeeeeeeeeeeeeeeee!!!!!!