Những câu hỏi liên quan
lanchi07
Xem chi tiết
trương khoa
16 tháng 12 2021 lúc 9:10

Ở trường hợp đầu 

Sau khi cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s-t_đ'\right)+m_nc_n\left(t_s-t_đ''\right)\)

\(\Rightarrow m_nc_n\left(100-40-40+20\right)=m_{thùng}c_{thùng}\left(40-20\right)\)

\(\Leftrightarrow2m_nc_n=m_{thùng}c_{thùng}\)

Trường hợp 2

Sau khi cân bằng

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s'\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s'-t_đ'\right)\)

\(m_nc_n\left(100-t_s'\right)=2m_nc_n\left(t'_s-20\right)\Rightarrow\left(100-t_s'\right)=2\left(t'_s-20\right)\Rightarrow t'_s=\dfrac{140}{3}\left(^oC\right)\)

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Chúc Phương
17 tháng 7 2021 lúc 18:26

Không có nhiệt dung riêng hay khối lượng của thùng à?

 

Bình luận (2)
ĐứcLĩnh TH
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 2 2022 lúc 21:21

\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)

Nhiệt lượng nước đã hấp thụ:

\(Q=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(45-20\right)=105000J\)

Bình luận (0)
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 6 2016 lúc 15:39

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:17

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

Bình luận (0)
Hoá Nguyễn Cảnh
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 22:19

Giả sử thùng có khối lượng mt, nhiệt dung riêng ct

PT cân bằng nhiệt ban đầu: \(m_t.c_t.(70-25)+m.c.(70-25)=2m.c.(100-70)\)

\(\Rightarrow m_t.c_t.45 = m.c.15\Rightarrow 3m_t.c_t=m.c\)

Khi đổ hết nước trong thùng, gọi nhiệt độ cân bằng là t, ta có:

\( m_t.c_t(t-25)=2m.c.(100-t)\)

\(\Rightarrow m_t.c_t(t-25)=2.3m_t.c_t.(100-t)\)

\(\Rightarrow t-25=6(100-t)\)

\(\Rightarrow t = 89,3^0C\)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
nhân
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:19

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

Bình luận (1)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:20

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

⇔m1C1(t1−t)+m2C2(t2−t)=m3C3(t−t3)+m4C4(t−t4)

Bình luận (1)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:21

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔mC(t1−t)=mC(t−t2)

mà t1=2t2

⇒2t2−30=30−t2

giải phương trình ta có t2=20o⇒t1=40oC

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:44

a)Khi bỏ mnước đá vào m1kg nước, nhiệt độ cân bằng là  nên nước đá phải tan hết 
Ta có pt cbn: 

 (2)
Từ (1) và (2) ta được 
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:

Thời gian để hóa hơi  nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg nước là:

Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
⇒t=30 phút

Bình luận (0)
Thái bình Nguyễn
28 tháng 12 2020 lúc 22:27

Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m

A, tính p của vật 

B, tính khối lượng riêng của vật 

C, tính trọng lượng riêng của vật.

Bình luận (0)
Trần Thế Minh
22 tháng 8 2022 lúc 21:46

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Kim
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 4 2023 lúc 12:15

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(V=1l\Rightarrow m_3=1kg\)

\(t_3=25^oC\)

\(t=?^oC\)

a. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước lên:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

b. Do nhiệt lượng của nước sôi tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=1.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow840000-8400t=4200t-105000\)

\(\Leftrightarrow840000+105000=4200t+8400t\)

\(\Leftrightarrow945000=12600t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{945000}{12600}=75^oC\)

Bình luận (0)
Dang van hien
Xem chi tiết
Ngthanh
28 tháng 3 2022 lúc 16:47

Q= 0,5 . 4200 . (100-60)
   = 84000 (J)

 

Bình luận (0)