Ngành | Dựa trên thế mạnh | Cơ cấu | Phân bố |
Khai thác nhiên liệu |
|||
Điện | |||
Công nghiệp chế biến thực phẩm |
|||
Dệt |
Ngành công nghiệp trọng điểm nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá tri sản xuất công nghiệp ở nước ta:
a. Chế biến lương thực, thực phẩm
b. Hóa chất
c. Khai thác nhiên liệu
d. Vật liệu xây dựng
Giúp mình với ạ
Ngành công nghiệp trọng điểm nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá tri sản xuất công nghiệp ở nước ta:
a. Chế biến lương thực, thực phẩm
b. Hóa chất
c. Khai thác nhiên liệu
d. Vật liệu xây dựng
Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Đơn vị: tỉ đồng
Năm |
2000 |
2007 |
Công nghiệp khai thác |
53 035,2 |
141 635,8 |
Công nghiệp chế biến |
264 459,1 |
1 254 536,2 |
Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước |
18 606,0 |
73 100,3 |
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo nhóm ngành công nghiệp của nước ta qua 2 năm trên là:
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ đường
C. Biểu đồ cột nhóm
D. Biểu đồ miền
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hướng chủ yếu trong cơ cấu ngành để làm cho công nghiệp đáp ứng được những nhu cầu mới của đất nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản.
2) Tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.
3) Đưa công nghiệp điện lực đi trước một bước.
4) Điều chỉnh sự phát triển các ngành theo thế mạnh về tài nguyên
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phân tích cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố).
Tình hình sản xuất và phân bố
+ Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt
+ Công nghiệp xay xát
– Phát triển mạnh, tốc độ tăng nhanh do nhu cầu lớn trong nước và xuất khẩu (sản lượng xay xát tăng từ 8 triệu tấn năm 1990 lên 39,4 triệu tấn năm 2005).
– Phân bố thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, các tỉnh đồng bằng sông Hồng , đồng bằng sông Cửu Long.
+ Công nghiệp mía đường
– Sản lượng đường kính tăng nhanh (gần 2,7 vạn tấn năm 1990 lên 1,1 triệu tấn năm 2005). Cần cân đối giữa vùng nguyên liệu với cơ sở chế biến gắn với cơ chế thị trường.
– Phân bố : đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ (trong đó tiêu biểu Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Bình Dương, Long An…).
+ Công nghiệp chế biến chè, cà phê, thuốc lá
-Phát triển mạnh, phụ thuộc vào sự biến động của thị trường.
+ Chè : Sản lượng hàng năm hơn 12,7 vận tấn (búp khô). Phân bố : Trung di miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
+ Cà phê : Đạt trên 80 vạn tấn cà phê nhân. Phân bố Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Thuốc lá : Sản xuất hàng năm trên 4 tỉ bao thuốc lá. Chủ yếu ở Đông Nam Bộ.
+ Công nghiệp rượu, bia, nước ngọt
– Phát triển nhanh.
+ Rượu : từ 160 – 220 triệu lít.
+ Bia : 1,3 – 1,4 tỉ lít bia.
– Phân bố : hầu khắp các tỉnh, tập trung chủ yếu là các đô thị lớn.
+ Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi
– Chưa phát triển mạnh, còn vị trí thứ yếu so với ngành trồng trọt. Đây là ngành mới được phát triển những năm gần đây.
+ Sữa và các sản phẩm từ sữa: 300 – 400 triệu hộp sữa, bơ, phomat. Tập trung chủ yếu một số đô thị lớn và một số địa phương chăn nuôi bò sữa.
+ Sản xuất thịt hộp và các sản phẩm từ thịt: như thịt hộp, lạp xưởng, xúc xích…Phân bố chủ yếu ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Công nghiệp chế biến thủy, hải sản
+ Nước mắm:
-Ra đời rất sớm. Sản lượng hàng năm đạt 190-200 triệu lít, một phần dành cho xuất khẩu.
-Có mặt ở nhiều nơi. Nổi tiếng như: Cát Hải, Phan Thiết, Phú Quốc…
+ Chế biến tôm đông lạnh và một số sản phẩm khác:
-Mới phát triển nhưng có tốc độ tăng trưởng nhanh.
-Phân bố: Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long…
+ Chế biến và đóng hộp thủy, hải sản:
-Phát triển chậm. Chủ yếu là bào ngư, sò huyết, cá ba sa, cá tra…
-Chủ yếu: Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh
+ Làm muối :
– Sản lượng khoảng 90 vạn tấn / năm
– Phân bố rộng rãi, tiêu biểu ở Cà Ná (Ninh Thuận), Văn Lý (Nam Định)
Các ngành công nghiệp trọng điểm |
Sản phẩm tiêu biểu |
|
Tên sản phẩm |
Tỉ trọng so với cả nước (%) |
|
Khai thác nhiên liệu |
Dầu thô |
100,0 |
Điện |
Điện sản xuất |
47,4 |
Cơ khí – Điện tử |
Động cơ điêden |
77,8 |
Hoá chất |
Sơn hoá học |
78,1 |
Vật liệu xây dựng |
Xi măng |
17,6 |
Dệt may |
Quần áo |
47,5 |
Chế biến lương thực thực phẩm |
Bia |
39,8 |
Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết sản phẩm nào sau đây của Đông Nam Bộ có tỉ trọng trên 70% so với cả nước?
Ngành công nghiệp trọng điểm | Sản phẩm tiêu biểu | |
Tên sản phẩm | Tỉ trọng so với cả nước (%) | |
Khai thác nhiên liệu | Dầu thô | 100,0 |
Điện | Điện sản xuất | 47,3 |
Cơ khí - điện tử | Động cơ điêden | 77,8 |
Hóa chất | Sơn hóa học | 78,1 |
Vật liệu xây dựng | Xi măng | 17,6 |
Dệt may | Quần áo | 47,5 |
Chế biến lương thực thực phẩm | Bia | 39,8 |
A. Điện sản xuất
B. Quần áo
C. Động cơ điêden
D. Xi măng
Trả lời: Động cơ điêden là sản phẩm có tỉ trọng 77,8%
Chọn: C
Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết sản phẩm nào sau đây của Đông Nam Bộ có tỉ trọng trên 70% so với cả nước?
Ngành công nghiệp trọng điểm | Sản phẩm tiêu biểu | |
Tên sản phẩm | Tỉ trọng so với cả nước (%) | |
Khai thác nhiên liệu | Dầu thô | 100,0 |
Điện | Điện sản xuất | 47,3 |
Cơ khí - điện tử | Động cơ điêden | 77,8 |
Hóa chất | Sơn hóa học | 78,1 |
Vật liệu xây dựng | Xi măng | 17,6 |
Dệt may | Quần áo | 47,5 |
Chế biến lương thực thực phẩm | Bia | 39,8 |
A. Điện sản xuất
B. Quần áo
C. Bia
D. Sơn hóa học
Trả lời: Sơn hóa học là sản phẩm có tỉ trọng 78,1%
Chọn: D
Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết sản phẩm nào sau đây của Đông Nam Bộ có tỉ trọng trên 70% so với cả nước?
Ngành công nghiệp trọng điểm | Sản phẩm tiêu biểu | |
Tên sản phẩm | Tỉ trọng so với cả nước (%) | |
Khai thác nhiên liệu | Dầu thô | 100,0 |
Điện | Điện sản xuất | 47,3 |
Cơ khí - điện tử | Động cơ điêden | 77,8 |
Hóa chất | Sơn hóa học | 78,1 |
Vật liệu xây dựng | Xi măng | 17,6 |
Dệt may | Quần áo | 47,5 |
Chế biến lương thực thực phẩm | Bia | 39,8 |
A. Dầu thô
B. Quần áo
C. Bia
D. Xi măng
Trả lời: Dầu thô là sản phẩm có tỉ trọng 100%
Chọn: A
Phân tích cơ cấu ngành công nghiệp chế biến thực phẩm (cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố)?
a. Cơ sở nguyên liệu:
- Nguyên liệu cho chế biến sản phẩm trồng trọt là từ ngành trồng cây lương thực, cây công nghiệp và cả nguồn nguyên liệu ngoại nhập.
- Nguyên liệu cho chế biến sản phẩm chăn nuôi là từ ngành chăn nuôi: thịt, sữa, da, lông, trứng,…
- Nguyên liệu cho chế biến thủy, hải sản với nguồn liệu liệu từ đánh băt2 và nuôi trồng thủy thủy sản: cá, tôm mực,….
b. Tình hình sản xuất:
- Chế biến sản phẩm trồng trọt đứng đầu về sản lượng và giá trị, tiếp đến đó là chế biến thủy, hải sản.
- Công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi còn chưa phát triển mạnh.
c. Phân bố
- Chế biến sản phẩm trồng trọt phân bố rộng khắp cả nước, gắn liền với nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, ngoài ra còn phân bố ở các đô thị và thành phố lớn.
- Chế biến sản phẩm chăn nuôi phân bố ở các vùng chăn nuôi quy mô lớn như Ba Vì, Mộc Châu, Đức Trọng,…
- Chế biến thủy, hải sản phân bố dọc ven biển, tập trung nhiều nah6t1 là vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long.
Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết tỉ trọng sản phẩm điện sản xuất của Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2001?
Ngành công nghiệp trọng điểm | Sản phẩm tiêu biểu | |
Tên sản phẩm | Tỉ trọng so với cả nước (%) | |
Khai thác nhiên liệu | Dầu thô | 100,0 |
Điện | Điện sản xuất | 47,3 |
Cơ khí - điện tử | Động cơ điêden | 77,8 |
Hóa chất | Sơn hóa học | 78,1 |
Vật liệu xây dựng | Xi măng | 17,6 |
Dệt may | Quần áo | 47,5 |
Chế biến lương thực thực phẩm | Bia | 39,8 |
A. 100%
B. 47,3%
C. 77,8%
D. 78,1%
Trả lời: Tỉ trọng sản phẩm điện sản xuất của Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2001 là 47,3%.
Chọn: B
Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp nước ta phân theo 3 nhóm ngành ( công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất, phân phối điện - khí đốt - nước ) trong hai thập kỉ qua.
- Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối - khí đốt- nước
- Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến