Những câu hỏi liên quan
Dương An Nhiên
Xem chi tiết
lê anh phương
Xem chi tiết
Lacy Jogu
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
11 tháng 10 2020 lúc 16:28

5x + x - 6 = 12

5x + x      =12 + 6

6x            = 18

x              = 18 : 6 

x              =3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
10 tháng 3 2018 lúc 12:04

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

1+3y/12=1+7y/4x=2+10y/12+4x=2(1+5y)/2(6+2x)

=1+5y/6+2x

do đó : 1+5y/6+2x=1+5y/5x<=>6+2x=5x<=>6=5x-2x

                                                             <=>3x=6=>x=2

Vậy x=2. chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Mỹ Nguyễn Quang
Xem chi tiết
TVK_Vlogs
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
5 tháng 5 2018 lúc 10:25

a) x + 3 = 0

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{-3\right\}\)

b) 2x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

c) x - 1 = 5x - 3

\(\Leftrightarrow x-5x=-3+1\)

\(\Leftrightarrow-4x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
TVK_Vlogs
5 tháng 5 2018 lúc 10:29

Vậy còn câu d..e..f giải sao ad

Bình luận (0)
_Guiltykamikk_
5 tháng 5 2018 lúc 10:31

d) 3x - 5 = x + 4

\(\Leftrightarrow3x-x=4+5\)

\(\Leftrightarrow2x=9\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{\frac{9}{2}\right\}\)

e) \(|x-3|=2x+3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=2x+3\\x-3=-2x-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=6\\3x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=0\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{-6;0\right\}\)

f)  \(|x-1|=3x+4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3x+4\\x-1=-3x-4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=5\\4x=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{-\frac{5}{2};-\frac{3}{4}\right\}\)

Bình luận (0)
Narumi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
1 tháng 7 2016 lúc 20:24

\(a,x^2-2x=0< =>x\left(x-2\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là.....

\(b,x^2-7x-10=0< =>x^2-2x-5x-10=0< =>x\left(x-2\right)-5\left(x+2\right)=0\)

bn xem lại đề câu b, chút

Bình luận (0)
no never
1 tháng 7 2016 lúc 20:25

a) <=> x*(x-2)=0

x=0 hoa8c5  x=2

b) luo7i2

Bình luận (0)
Vương Đinh
Xem chi tiết
Thế Vĩ
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
26 tháng 5 2019 lúc 20:44

 Vì \(x_2\)là nghiệm của phương trình

=> \(x_2^2-5x_2+3=0\)

=> \(x_2+1=x^2_2-4x_2+4=\left(x_2-2\right)^2\)

Theo viet ta có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2_{ }=3\end{cases}}\)=> \(x_1^2+x_2^2=19\)

Khi đó

\(A=||x_1-2|-|x_2-2||\)

=> \(A^2=\left(x^2_1+x_2^2\right)-4\left(x_1+x_2\right)+8-2|\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)|\)

=> \(A^2=19-4.5+8-2|3-2.5+4|=1\)

Mà A>0(đề bài)

=> A=1

Vậy A=1

Bình luận (0)