Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2017 lúc 2:04

Đáp án D

(C) có  tâm I( 1; – 1), bán kính 1

Đ O y : I => I’( – 1; – 1 )

Phương trình đường tròn (C’):  ( x + 1 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2018 lúc 13:43

Đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 10 2019 lúc 16:11

Đáp án C

(C) có tâm I(0;1) bán kính 2

Đox: I(0;1) -> I’( 0;–1)

Phương trình đường tròn (C’): x 2 + y 2 + 2 y − 3 = 0

kkkkkkkkkkkk
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
14 tháng 8 2021 lúc 21:37

Phương trình đường tròn (C) : (x + 1)2 + (y - 3)2 = 2 + 1 + 9 = 12

Vậy (C) có tâm A(-1 ; 3) và bán kính R = \(2\sqrt{3}\)

a, Phép đối xứng qua tâm O biết (C) thành một đường tròn có tâm có tọa độ là (1 ; -3) và bán kính vẫn bằng \(2\sqrt{3}\)

Phương trình đường tròn đó là : (x - 1)2 + (y + 3)2 = 12

b, Đối xứng qua tâm I (2 ; -3) biến A thành B và I là trung điểm của AB và bán kính đường tròn mới vẫn bằng \(2\sqrt{3}\). TÌm tọa độ I là được

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2018 lúc 6:58

a) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua O.

Dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ ta có :

M′ = (2; −3), phương trình của d′: 3x – y – 9 = 0, phương trình của đường tròn (C′): x 2   +   y 2   −   2 x   +   6 y   +   6   =   0 .

b) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua I .

Vì I là trung điểm của MM' nên M′ = (4;1)

Vì d' song song với d nên d' có phương trình 3x – y + C = 0.

Lấy một điểm trên d, chẳng hạn N(0; 9).

Khi đó ảnh của N qua phép đối xứng qua tâm I là N′(2; −5).

Vì N' thuộc d nên ta có 3.2 − (−5) + C = 0. Từ đó suy ra C = -11.

Vậy phương trình của d' là 3x – y – 11 = 0.

Để tìm (C'), trước hết ta để ý rằng (C) là đường tròn tâm J(−1; 3),

bán kính bằng 2. Ảnh của J qua phép đối xứng qua tâm I là J′(3; 1).

Do đó (C') là đường tròn tâm J' bán kính bằng 2. Phương trình của (C') là x   −   3 2   +   y   −   1 2   =   4 .

yen ho
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 23:13

\(x^2+y^2-4x+6y-3=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(y+3\right)^2=16\)

Đường tròn (C) tâm \(A\left(2;-3\right)\) bán kính \(R=4\)

Gọi (C') là ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm I \(\Rightarrow\) (C') có tâm B là ảnh của A qua phép đối xứng tâm I và bán kính \(R'=R=4\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_B=2x_I-x_A=-6\\y_B=2y_I-y_A=9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-6;9\right)\)

Phương trình (C'):

\(\left(x+6\right)^2+\left(y-9\right)^2=16\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2019 lúc 3:07

Phép đối xứng qua trục Oy có :

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Thay vào phương trình (C) ta được x ' 2   +   y ' 2   +   4 x '   +   5 y '   +   1   =   0 hay x 2   +   y 2   +   4 x   +   5 y   +   1   =   0

Đáp án B

Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
Minh Hồng
10 tháng 5 2022 lúc 10:51

a) Gọi đường tròn cần tìm là \(\left(C\right):x^2+y^2-2ax-2by+c=0\)

\(A\left(-1;1\right)\in\left(C\right)\Rightarrow1+1+2a-2b+c=0\Rightarrow2a-2b+c=-2\)

\(B\left(3;1\right)\in\left(C\right)\Rightarrow9+1-6a-2b+c=0\Rightarrow-6a-2b+c=-10\)

\(C\left(1;3\right)\in\left(C\right)\Rightarrow1+9-2a-6b+c=0\Rightarrow-2a-6b+c=-10\)

Giải hệ phương trình ta được: \(a=1;b=1;c=-2\)

Vậy đường tròn cần tìm là: \(x^2+y^2-2x-2y-2=0\)

Minh Hồng
10 tháng 5 2022 lúc 10:55

b) Ta có \(\left(C\right):x^2+y^2-4x+6y+3=0\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{-4}{-2}=2;b=\dfrac{6}{-2}=-3;c=3\)

\(\Rightarrow I\left(2;-3\right)\) là tâm, bán kính \(R=\sqrt{2^2+\left(-3\right)^2-3}=\sqrt{10}\)

Để \(\left(\Delta\right)\) tiếp xúc đường tròn \(\Leftrightarrow d\left(I;\Delta\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|9+m\right|}{\sqrt{10}}=\sqrt{10}\Leftrightarrow\left|9+m\right|=10\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9+m=10\\9+m=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-19\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2019 lúc 10:45

Đáp án C

(C) có tâm I(1;2) bán kính  R = 3

Đ O : I → I’(–1;–2)

Phương trình đường tròn (C’): x + 1 2 + y + 2 2  = 3