Trong phép quay tâm O một góc -900 đường thẳng d biến đường thẳng thành đường thẳng d': 2x-3y-1=0. PT đường thẳng d:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d:2x-3y+1=0 Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tâm O góc 900
A. d': 3x+2y+1=0
B. d': 3x-2y+1=0
C. d': 3x-2y-1=0
D. d': 3x+2y-1=0
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + 3y - 3 = 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình là:
A. 2x + 3y - 6 = 0
B. 4x + 6y - 5 = 0
C. -2x - 3y + 3 = 0
D. 4x + 6y - 3 = 0
câu 1 :trong mp tọa độ Oxy cho 2 điểm A(-1;2) và B(5;4). giả sử có 1 con kiến đi từ A theo 1 đường thẳng đến 1 điểm M trên trục Ox, sau đó nó đi tiếp theo con đường thẳng từ M đến điểm B. Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox để quãng đường mà con kiến đi từ A đến B là ngắn nhất.
câu 2: cho đường thẳng d: 2x-y+2=0 và d': 2x-y-6=0. phép đối xứng tâm biến đường thẳng d thành d' và biến trục Ox thành chính nó có tâm đối xứng là?
câu 3 : trong mp oxy cho 3 điểm A(1;1) ,B(4;1) ,c(4;3) .phép quay tâm O góc quay 90* biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' có tâm đường tròn ngoại tiếp là?
câu 4; trong mp Oxy cho đường thẳng d:2x+3y-3=0. ảnh của đt d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình là?
cau5: cho các chữ cái dưới đây . có mấy chữ cái có trục đối xứng: A, B ,C ,D, Đ ,E, G, H, I ,K ,L?
câu này mà ở lớp 1 cả lớp 5 còn ko giải được.
mà hình như nó còn chẳng phải toán
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 3 x − y + 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 90 0
A. d ' : x + 3 y + 2 = 0.
B. d ' : x + 3 y − 2 = 0.
C. d ' : 3 x − y − 6 = 0.
D. d ' : x − 3 y − 2 = 0.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = -5, biến đường thẳng d có phương trình : 2x + 3y - 4 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. 2x + 3y - 16 = 0
B. 3x + 2y - 4 = 0
C. 3x + 2y - 20 = 0
D. 2x + 3y + 20 = 0
Phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = -5, biến M(x; y) thuộc d thành M’(x’, y’) thuộc d’ ⇒ O M ' → = - 5 O M →
Thay vào phương trình d ta được:
2 . − 1 5 x ' + 3. − 1 5 y ' − 4 = 0 ⇔ − 2 5 x ' + − 3 5 y ' − 4 = 0 ⇔ 2 x ' + 3 y ' + 20 = 0
⇒ phương trình của d’ là 2x + 3y + 20 = 0
Đáp án D
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phép quay tâm I góc quay I(4;-3) biến đường thẳng d: x+y-5=0 thành đường thẳng d' có phương trình
A. x-y+3=0
B. x+y+3=0
C. x+y+5=0
D. x+y+3=0
Trong mặt phẳng Oxy phép quay Q ( O ; 90 o ) biến đường thẳng d có phương trình: 2x - y + 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.
A. x + 2y - 1 = 0
B. 2x + y + 1 = 0
C. 2x - y + 1 = 0
D. x + 2y + 1 = 0
Lấy A(0; 1) và B(-1/2;0) thuộc d, phép quay Q ( O ; 90 o ) biến A thành A’(-1; 0), biến B thành B’(0; -1/2) phương trình d’ qua A’, B’ là x + 2y + 1 = 0.
Đáp án D
Trong mp Oxy cho điểm A (3;-1), đường thẳng d: x+y-1=0 và đường tròn ( C ) : x^2+y^2+2x-3y-1=0.tìm ảnh của A;d và (C) qua phép quay tâm O góc quay là -90°
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phép quay tâm I 4 ; − 3 góc quay 180 ° biến đường thẳng d : x + y − 5 = 0 thành đường thẳng d' có phương trình
A. x − y + 3 = 0
B. x + y + 3 = 0
C. x + y + 5 = 0
D. x + y − 3 = 0
Đáp án là B
x − 3 8 − 3 = y + 6 − 11 + 6 < = > − 5 x − 5 y − 15 = 0 < = > x + y + 3 = 0