Cho 5g NaCl vào dd chứa AgNO3 thì khối lượng kết tủa thu được là
Cho 5g NaCl vào dung dịch chứa 8,5g AgNO 3 thì khối lượng kết tủa thu được sẽ là
A. 7,175g.
B. 71,8g.
C. 72,75g.
D. 73g.
Chọn A
Vậy m↓ = 0,05.143,5 = 7,175 gam.
Cho 100g dd NaCl 5,85% vào 200g dd AgNO3 17%thu đc kết tủa và dd X
a,tính khối lượng kết tủa,
b,tính C% dd X
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
0,1 0,1 0,1 0,1 mol
\(n_{NaCl}=\frac{\frac{5,85}{100}.100}{58,5}=0,1mol\)
\(n_{AgNO_3}=\frac{\frac{17}{100}.200}{170}=0,2mol\)
Vậy NaCl hết và \(AgNO_3\) dư
a. \(m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35g\)
b. Chất tan của dd X là: \(NaNO_3;AgNO_{3\left(dư\right)}\)
\(m_{ddNaNO_3}=100+200-14,35=285,65g\)
\(C\%_{NaNO_3}=\frac{0,1.85}{285,65}.100\approx2,98\%\)
\(C\%_{AgNO_3\left(dư\right)}=\frac{\left(0,2-0,1\right).170}{285,65}.100\approx5,95\%\)
0,1 0,1 0,1 0,1 mol
Vậy NaCl hết và dư
a.
b. Chất tan của dd X là:
Cho 6g Mg vào 1 lít dd chứa FeCl2 và CuCl2 thu được kết tủa và dd Z. Cho dd AgNO3 dư vào dd Z thu đc kết tủa T. Trộn T với Y thu được chất rắn E. Tính khối lượng chất rắn E biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn
Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol NaF, 0,2 mol NaBr thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 12,7 gam.
B. 18,8 gam.
C.37,6 gam.
D. 50,3 gam.
Hòa tan hoàn toàn 24.625g hh gồm KCl, MgCl2, NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300ml dd AgNO3 1.5M. Sau PỨ thu được dd A, kết tủa B. Cho Cho 2.4g Mg vào dd A, PỨ kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dd D. Cho toàn bộ chất rắn vào dd HCl loãng dư, sau PỨ thấy khối lượng chất rắn C giảm 1.92g. Thêm dd NaOH dư vào dd D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4g chất rắn E. Tính %m các muối có trong hh đầu.
Trong dd ban đầu:
K+_____a mol
Mg2+___b mol
Na+____c mol
Cl-_____a + 2b + c mol
mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1)
nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol
Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g.
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*)
Khi cho Mg vào A có pư:
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+)
0.02__0.04
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r)
0.41___0.41
Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2)
Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2:
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2
Khi nung:
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có:
b = 0.08 mol_________________________(3)
(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1
mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g
Cho một dd chứa 5,2g BaCl2 tác dụng vs dd chứa 10,2g AgNO3 thu đc Bao(NO3)2 và kết tủa AgCl. Tính khối lượng kết tủa thu được.
BaCl2+2AgNO3→Ba(NO3)2+2AgCl
nBaCl2=5,2:208=0,025 mol
nagno3=10,2:170=0,06 mol
→n agno3 dư ; Bacl2 PỨ hết
→nagcl=2nBaCl2=0,05 mol
mAgCl=0,05*143,5 = 7,175 g
1 . Hòa tan 200g dd NACL 10% với 800g dd NACL 20% thu được dung dịch X . 100g dd X phản ứng vừa đủ với Mg dd AGNO3 3,4% thu được dd Y .Tính C% dd Y
2. một dd A chứa Mgcl2 và Bacl2 .Lấy 200 ml dd A cho tác dụng với dd Naoh dư được kết tủa B nung B đến khối lượng ko đổi đc 6g chất rắn .Lấy 400ml dd A cho tác dụng với H2So4 dư thu đc 46,6 g kết tủa .Tính nồng độ mỗi muối trong A
Bạn ơi , câu 1 sao dd NaCl lại tác dụng với NaCl v ?
1. Cho 100ml dung dịch có chứa 102 AgNO3 tác dụng với 100ml dung dịch có chứa 17,55g NaCl thu được kết tủa và dung dịch A.Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
2.1. Cho 100ml dung dịch có chứa 85g AgNO3 tác dụng với 100ml dung dịch có chứa 44,7g KCl thu được kết tủa và dung dịch B.Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Cho dd có chứa 2 mol CuCl2 tác dụng với dd có chứa 200 gam NaOH thu được kết tủa A và dd B. Nung kết tủa A đến khi khối lượng không đổi được chất rắn C. Sục khí CO2 vào dd B.
a) Tính khối lượng chất rắn C.
b) Tính khối lượng các muối thu được trong dd B sau khi sục khí CO2. (dd này chỉ có muối trung hòa).