Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tường Trần
Xem chi tiết
Lưu Bảo Anh
Xem chi tiết
Heo Tuti
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2022 lúc 20:01

a: \(x^2-4x=0\)

=>x(x-4)=0

=>x=0 hoặc x=4

b: \(x^2+4x+5=x^2+4x+4+1=\left(x+2\right)^2+1>=1>0\)

Do đó: Đa thức vô nghiệm

Bùi Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Trang
3 tháng 9 2021 lúc 22:15

Ai còn thức giúp em với ạ , em sẽ vào trang cá nhân của 2 người đầu tiên và tick 5 lần cho câu trả lời của người đó ạ , người thứ 3 em sẽ tick 2 lần ạ . M.n giúp em với , gấp lắm ạ !khocroi

Bùi Thị Thu Trang
3 tháng 9 2021 lúc 22:22

Đến sáng ngày mai ai giúp em thì ko kịp nộp bài nữa nên 12h tối nay và sáng mai em ko tick ạ . Mong m.n thoong cảm và giúp cho em với ạ 

 

Bùi Thị Thu Trang
3 tháng 9 2021 lúc 23:56

Hết thời gian rồi ạ , pp m.n 

Bùi Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Diệu Anh
28 tháng 8 2021 lúc 17:09

\(\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{1}{12}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{3}{12}\right)\)

\(=\frac{1}{12}+\frac{2}{12}+\frac{3}{12}\)

\(=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Thu Trang
28 tháng 8 2021 lúc 17:19

Thanks bạn cute Jeon Koo Koo nhìu nha , tớ cảm ơn pạn rất nhìu :3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cao Tiến
9 tháng 3 2022 lúc 11:00

ngu xi tứ chi ko phát chiển lão bộ hả bạn

Khách vãng lai đã xóa
hà minh
Xem chi tiết
Vô danh
21 tháng 3 2022 lúc 20:12

\(1,4x\left(1-x\right)-8=1-\left(4x^2+3\right)\\ \Leftrightarrow4x-4x^2-8=1-4x^2-3\\ \Leftrightarrow4x-4x^2-8-1+4x^2+3=0\\ \Leftrightarrow4x-6=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(2,\left(2-3x\right)\left(x+11\right)=\left(3x-2\right)\left(2-5x\right)\\ \Leftrightarrow\left(2-3x\right)\left(x+11\right)-\left(2-3x\right)\left(5x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2-3x\right)\left(x+11-5x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2-3x\right)\left(-4x+13\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{13}{4}\end{matrix}\right.\)

Đoàn Nguyễn Đoan trang
Xem chi tiết
★﹐Gnf >> .‹𝟹
Xem chi tiết
Tô Mì
24 tháng 4 2023 lúc 13:23

Bài 1. a) Do \(\Delta ABC\) cân tại A (giả thiết) nên \(AB=AC\) và \(\hat{B}=\hat{C}=\dfrac{180^o-\hat{A}}{2}\)

Theo đề bài, \(BD=CE\)

\(\Rightarrow AB-BD=AC-CE\Leftrightarrow AD=AE\).

Suy ra \(\Delta ADE\) cân tại A \(\Rightarrow\hat{D}=\hat{E}=\dfrac{180^o-\hat{A}}{2}\)

Suy ra được : \(\hat{B}=\hat{D}\). Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên \(DE\left|\right|BC\) (điều phải chứng minh).

b) Xét \(\Delta ABE,\Delta ACD\) có : \(\left\{{}\begin{matrix}\hat{A}\text{ chung}\\AD=AE\left(cmt\right)\\AB=AC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ADE\left(c.g.c\right)\)

c) Do \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(cmt\right)\) nên \(\hat{DBI}=\hat{ECI}\) (hai góc tương ứng)

Xét các tam giác BID, CIE có : \(\left\{{}\begin{matrix}\hat{DBI}+\hat{DIB}+\hat{BDI}=180^o\\\hat{ECI}+\hat{EIC}+\hat{CIE}=180^o\\\hat{DIB}=\hat{EIC}\left(\text{đối đỉnh}\right);\hat{DBI}=\hat{ECI}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\hat{BDI}=\hat{CIE}\).

Lại xét \(\Delta BID,\Delta CIE\) có : \(\left\{{}\begin{matrix}\hat{BDI}=\hat{CIE}\left(cmt\right)\\BD=CE\left(gt\right)\\\hat{DBI}=\hat{ECI}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BID=\Delta CIE\left(g.c.g\right)\) (điều phải chứng minh).

d) Do \(\Delta BID=\Delta CIE\left(cmt\right)\Rightarrow IB=IC\) (hai cạnh tương ứng).

Xét \(\Delta AIB,\Delta AIC\) có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\\hat{ABI}=\hat{ACI}\left(cmt\right)\\IB=IC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AIB=\Delta AIC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hat{AIB}=\hat{AIC}\)

⇒ \(AI\) là phân giác của \(\hat{BAC}\) (điều phải chứng minh).

e) Gọi \(H\) là giao điểm của \(AI\) và \(BC\).

Xét \(\Delta AHB,\Delta AHC:\) \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\\hat{IAB}=\hat{IAC}\left(cmt\right)\\AH\text{ chung}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hat{AHB}=\hat{AHC}\).

Mà : \(\hat{AHB}+\hat{AHC}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\hat{AHB}=\hat{AHC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\Rightarrow AH\perp BC\Rightarrow AI\perp BC\) (điều phải chứng minh).

f) Để \(BD=DE=CE\) thì \(\Delta BDE\) cân tại \(D\) và \(\Delta CDE\) cân tại \(E\).

Xét với tam giác BDE, khi đó : \(\hat{DBE}=\hat{DEB}\).

Mà : \(\hat{DEB}=\hat{EBC}\) (do \(DE\left|\right|BC\left(cmt\right)\) và hai góc ở vị trí so le trong).

\(\Rightarrow\hat{DBE}=\hat{EBC}\) ⇒ BE là đường phân giác của \(\hat{B}\).

Tương tự với tam giác CDE thì CD sẽ là đường phân giác của \(\hat{C}\).

Vậy : \(BD=DE=CE\) khi và chỉ khi D, E lần lượt là giao điểm của đường phân giác tại các đỉnh B, C với AC, AB.

Tô Mì
24 tháng 4 2023 lúc 13:23

Hình vẽ Bài 1.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:12

1:

a: AD+DB=AB

AE+EC=AC
mà BD=CE: AB=AC

nên AD=AE

Xet ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

góc BAE chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

c: Xet ΔIDB và ΔIEC có

góc IDB=góc IEC

DB=EC

góc IBD=góc ICE
=>ΔIDB=ΔIEC

d: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

AI chung

BI=CI

=>ΔABI=ΔACI

=>góc BAI=góc CAI

=>AI là phân giác của góc BAC

e: ΔABC cân tại A

mà AI là phân giác

nên AI vuông góc BC