Những câu hỏi liên quan
TRANG LUYỆN HOÀNG PHƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 20:51

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{3x-2z}{3\cdot3-2\cdot7}=\dfrac{15}{-5}=-3\)

Do đó: x=-9; y=-15; z=-21

Cục đá
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
10 tháng 3 2023 lúc 22:09

`-2/5 : x=1/2`

`=> x= -2/5 : 1/2`

`=> x= -2/5 xx 2`

`=>x= -4/5`

__

`7/6 : x = 7/4`

`=>x= 7/6 : 7/4`

`=>x=7/6 xx 4/7`

`=>x= 28/42`

`=>x=2/3`

nguyễn quốc huy đz hahah...
10 tháng 3 2023 lúc 22:09

tìm x hả

Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 3 2023 lúc 22:11

\(x=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{-4}{5}\)

b. \(x=\dfrac{7}{6}:\dfrac{7}{4}\)

\(x=\dfrac{2}{3}\)

Bùi Phương Dung
Xem chi tiết
Hương Giang Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
8 tháng 3 2022 lúc 14:40

undefined

Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 14:40

\(C=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-2}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{-1}{5}=-1+1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{-1}{5}\)

Trẩn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 4 2023 lúc 23:56

Lời giải:
$S=\frac{1}{7^2}+\frac{2}{7^3}+\frac{3}{7^4}+...+\frac{69}{7^{70}}$

$7S=\frac{1}{7}+\frac{2}{7^2}+\frac{3}{7^3}+...+\frac{69}{7^{69}}$

$6S=7S-S=\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+....+\frac{1}{7^{69}}-\frac{69}{7^{70}}$

$42S=1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{68}}-\frac{69}{7^{69}}$

$\Rightarrow 42S-6S=(1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{68}}-\frac{69}{7^{69}})-(\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+....+\frac{1}{7^{69}}-\frac{69}{7^{70}})$

$\Rightarrow 36S=1-\frac{69}{7^{69}}-\frac{1}{7^{69}}+\frac{69}{7^{70}}$

Hay $36S=1-\frac{69.7-7-69}{7^{70}}=1-\frac{407}{7^{70}}$

$\Rightarrow S=\frac{1}{36}(1-\frac{407}{7^{70}})$

Lê Trường Giang
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
8 tháng 10 2018 lúc 16:30

x : 3/4 = 1 1/4 : 2/7

x : 3/4 = 35/8

x        = 105/32

hok tốt

Lã Tiệp Quyên
8 tháng 10 2018 lúc 16:31

x = 1 1/4 : 2/7 : 3/7 = 5/4 x 7/2 x 7/3 = 245/24 = 10 5/24

Sư Tử Nghịch Ngợm
8 tháng 10 2018 lúc 16:34

x : 3/7 = 1 1/4 : 2/7

x : 3/7 = 35/8

x         = 15/8

hok tốt

Hưng Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 9 2021 lúc 22:27

Tham khảo:

Câu 1: Tình cảm tác giả dành cho Bác: niềm kính trọng, yêu mến, quý mến Bác, không cho rằng Bác tự thần thánh hóa bản thân mà đấy là một sự giản dị đáng quý trọng và noi theo.

Câu 2:

Những hình ảnh so sánh và liên tưởng của tác giả về phong cách sống của Bác đến những nhân vật khác là:

Một là sự so sánh đến việc trên thế giới không bao giờ có một vị lãnh tụ, tổng thống hay vua hiền nào có thể sống giản dị, thanh bạch và tiết chế như Bác.

Hai là sự liên tưởng đến sự tương đồng trong lối sống của Bác với các danh nho, nhà hiền triết dân tộc xưa kia như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. 

Việc so sánh và liên tưởng như vậy để khẳng định được phẩm chất giản dị, thanh cao đặc biệt của Bác. Đó là đức tính giản dị, thanh bạch vô cùng đáng quý của vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN. Đồng thời, đó cũng là lối sống gần gũi với thiên nhiên, là lối sống giản dị để nuôi dưỡng tâm hồn được an nhiên mà vẫn sôi nổi, thanh bạch và yêu sự nghiệp đấu tranh cách mạng của chính mình mà ta thấy được ở Bác Hồ.

Câu 3: Không. Vì cách sống của Bác là cách sống giản dị, hòa mình vào thiên nhiên, vừa thanh cao mà vừa di dưỡng tinh thần, là quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, sẽ đem lại hạnh phúc cho tâm hồn và thể xác.

Câu 4: Tác giả đã sử dụng: kết hợp giữa kể và bình luận, sử dụng phép đối lập, so sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt.

Lâm Văn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 1 2018 lúc 9:47

-(4+7) + 7

= -4 - 7 + 7

= -4 + (7-7)

= -4 + 0

= -4

Thắng  Hoàng
28 tháng 1 2018 lúc 9:47

-11+7=-2

k nha

Mai Anh
28 tháng 1 2018 lúc 9:49

-(4+7)+7 

=-4 - 7 + 7

=-4

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:01

Lần sau bạn chú ý viết đầy đủ đề.

1.

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{4.5}+4}}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{4})^2}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-(\sqrt{5}-\sqrt{4})}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5}+2}=\sqrt{11+3\sqrt{5}}\)

Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:02

2.

\(\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}}=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7}-1}=\sqrt{7-3\sqrt{7}}\)

Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:12

Phạm Mạnh Kiên: sửa lại theo ý bạn thì làm như sau:

1.

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}=\sqrt{5+2\sqrt{5}.\sqrt{4}+4}-\sqrt{5-2\sqrt{5}.\sqrt{4}+4}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{5}+\sqrt{4})^2}-\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{4})^2}=|\sqrt{5}+2|-|\sqrt{5}-2|\)

\(=\sqrt{5}+2-(\sqrt{5}-2)=4\)

2.

\(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}=\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{7}-1)^2}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}=|\sqrt{7}-1|-|\sqrt{7}+1|\)

\(=-2\)