Có 3 điện trở được mắc thành bộ rồi mắc vào hiệu điện thế 12V. Trong các cách mắc, tại mạch chính chỉ thu được 4 giá trị của cường độ dòng điện, trong đó giá trị nhỏ nhất là 1A. Tính các giá trị còn lại và các điện trở
Có 3 điện trở r1 r1 r3 mắc thành bộ rồi mắc vào hiệu điện thế U=6v trong các cách mắc trong mạch chính chỉ thu được 4 giá trị cường độ dòng điệngiá trị nhỏ nhất là 0,5A tính các giá trị còn lại
Giá trị còn lại là Điện trở đúng không bạn hay là cđdđ qua từng điện trở
Tổng cộng có 4 cách để vẽ mạch điện trên. Nếu là có cường độ dòng điện đạt giá trị nhỏ nhất thì điện trở sẽ là lớn nhất. Bạn lập công thức tính điện trở tương đương trên từng mạch r so sánh. Điện trở của mạch nt sẽ là lớn nhất, Khi đó \(R_{tđ}=r1+r2+r3=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)
Vì mình không hiểu rõ câu hỏi nên chỉ giải đến đây thôi nhé
Ba điện trở có các giá trị là 10 Ω, 20 Ω, 30 Ω. Có thể mắc điện trở này như thê nào vào mạch có hiệu điện thế 12V đế dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.
Điện trở của đoạn mạch có hiệu điện thế U = 12 V và cường độ dòng điện I = 0,4 A là:
Có hai cách mắc các điện trở đó vào mạch:
+ Cách thứ nhất là chỉ mắc điện trở R 3 = 30 Ω trong đoạn mạch;
+ Cách thứ hai là mắc hai điện trở R 1 = 10 Ω và R 2 = 20 Ω nối tiếp nhau trong đoạn mạch.
Câu 10: Ba điện trở có các giá trị là 10 Ω, 20 Ω, 30 Ω. Có thể mắc điện trở này như thê nào vào mạch có hiệu điện thế 12V đế dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.
Ba điện trở có các giá trị là 10Ω , 20Ω , 30Ω . Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A?
A. Chỉ có 1 cách mắc
B. Có 2 cách mắc
C. Có 3 cách mắc
D. Không thể mắc được
Điện trở của đoạn mạch là:
⇒ Có 3 cách mắc các điện trở đó vào mạch:
Cách1: Chỉ mắc điện trở R = 30Ω trong đoạn mạch
Cách 2: Mắc hai điện trở R = 10Ω và R = 20Ω nối tiếp nhau trong đoạn mạch.
Cách 3: Mắc ba điện trở R = 10Ω nối tiếp nhau.
→ Đáp án C
Hai điện trở R1 = 10Ω, R2 = 15Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị bao nhiêu?
0.5A.
1A.
2A.
2,5A.
Có 3 điện trở R 1 = 15 Ω ; R 2 = 25 Ω ; R 3 = 20 Ω . Mắc ba điện trở này nối tiếp nhau rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 90V. Cường độ dòng điện trong mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. I = 6A
B. I = 1,5A
C. I = 3,6A
D. I = 4,5A
Đáp án B
Điện trở đoạn mạch R = R 1 + R 2 + R 3 = 15 + 25 + 20 = 60 Ω .
Cường độ dòng điện I = U/R = 90/60 = 1,5A.
Cho hai điện trở R1 = 5Ω và R2 = 7Ω mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế có giá trị là 6V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là: A. 0,5A B. 1A C. 2A D.3A
Cho hai điện trở R1 = 5Ω và R2 = 7Ω mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế có giá trị là 6V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là: A. 0,5A B. 1A C. 2A D.3A
Giải thích:
\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=5+7=12\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)
Có 3 phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r=0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phân tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng xấp xỉ là:
A. 0,29I.
B. 0,33I.
C. 0,25I.
D. 0,22I.
Có 3 phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = 0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phân tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng xấp xỉ là
A. 0,29I.
B. 0,33I
C. 0,25I.
D. 0,22I
Chọn D.
Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U
Điện trở tương đương là
Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
ta có:
Tổng trở lúc này