Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tom
Xem chi tiết
nghi nguyen
Xem chi tiết
Tuấn Anh Vlogs
Xem chi tiết
ngô ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 13:53

a: Ta có: \(AB=\dfrac{2}{3}AC\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{4}{9}HC\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC^2\cdot\dfrac{4}{9}=144\)

\(\Leftrightarrow HC^2=324\)

\(\Leftrightarrow HC=18\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=8\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{8\cdot26}=4\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Pose Black
Xem chi tiết
Gia Huy
19 tháng 6 2023 lúc 21:50

a)

Có 2 trung tuyến BN, CM cắt nhau suy ra \(BN\perp AM\)

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, ta có \(BG=\dfrac{2}{3}BN=\dfrac{2}{3}.4=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABN vuông tại A, đường cao AG, ta có:

\(AB^2=BG.BN\) (hệ thức lượng)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\dfrac{8}{3}.4}=\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\left(cm\right)\)

Tam giác ABN vuông tại A

\(\Rightarrow AN^2=BN^2-AB^2\\ \Rightarrow AN=\sqrt{4^2-\left(\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\right)^2}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Mà N là trung điểm AC => AC = \(\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng đl pytago vào tam giác ABC: 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\right)^2+\left(\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\right)^2}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Thừa dữ kiện AM = 3cm, bạn coi kỹ đề đủ/ đúng hết chưa thì cmt để chút mình coi lại bài giải

Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Lily
3 tháng 8 2017 lúc 17:27

a, Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

BC^2 = AB^2 + AC^2

         = 8^2 + 6^2 

         = 100

=> BC = 10.

b, Áp dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác , ta có:

EC = 2/3 AC; AE = 1/3 AC.

Mà AC = 6.

 => EC = 2/3*6 = 4.

      EA = 1/3*6 = 2.

c) ko biết làm

Nguyễn Châm Anh
3 tháng 8 2017 lúc 17:35

a Áp dụng định lí pytago vào tg ABC 

\(AB^2\)+\(AC^2\)=\(BC^2\)<=> 6^2+8^2=BC^2<=> BC=10

b, Xét tg BDC có  2 đường trung tuyến BK và CA cắt nhau tại E

=> E là trọng tâm tgBDC

=> CE=2/3.AC=2/3.6=4cm

=> AE=AC-CE=6-4=2cm

c,Xét tg BCD có CA vừa là đường cao vừa là đường tung tuyến

=> tgBCD cân tại c (đpcm)

Trần Phúc
3 tháng 8 2017 lúc 17:42

B A C D K E

a. \(AB^2+AC^2=BC^2\left(đlptg\right)\)

\(\Rightarrow8^2+6^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\)

b. Ta có:

\(EC=\frac{2}{3}AC\)( tc đường 3 trung tuyến tam giác )

\(\Rightarrow EC=\frac{2}{3}.6=4\Rightarrow EA=6-4=2\)

c.\(AD^2+AC^2=DC^2\)

Mà \(AD=AB=10cm;AC=6cm\)

\(\Rightarrow DC=\sqrt{8^2+6^2}=10\)

=> BC = DC

=> Tam giác CBD cân tại C.

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết