Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 9 2020 lúc 17:08

Lời giải:

a) Vì $M$ trung điểm của $AB$ nên $\overrightarrow{MA}, \overrightarrow{MB}$ là 2 vecto đối nhau.

$\Rightarrow \overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}$

$\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{IM}+\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{IM}+\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{IM}+(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB})$

$=2\overrightarrow{IM}$ (đpcm)

b)

\(\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{IN}+\overrightarrow{NA}+2(\overrightarrow{IN}+\overrightarrow{NB})\)

\(=3\overrightarrow{IN}+\overrightarrow{NA}+2\overrightarrow{NB}=3\overrightarrow{IN}-\overrightarrow{NB}+2\overrightarrow{NB}\)

\(=3\overrightarrow{IN}+\overrightarrow{NB}\) (đề không đúng???)

c)

\(\overrightarrow{IA}-3\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{IP}+\overrightarrow{PA}-3(\overrightarrow{IP}+\overrightarrow{PB})=-2\overrightarrow{IP}+(\overrightarrow{PA}-3\overrightarrow{PB})\)

\(=-2\overrightarrow{IP}+(3\overrightarrow{PB}-3\overrightarrow{PB})=-2\overrightarrow{IP}\)

Khách vãng lai đã xóa
Cao Ngọc Diệp
17 tháng 8 2020 lúc 10:45

Lời giải:

a) Vì $M$ trung điểm của $AB$ nên $\overrightarrow{MA}, \overrightarrow{MB}$ là 2 vecto đối nhau.

$\Rightarrow \overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}$

$\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{IM}+\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{IM}+\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{IM}+(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB})$

$=2\overrightarrow{IM}$ (đpcm)

b)

\(\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{IN}+\overrightarrow{NA}+2(\overrightarrow{IN}+\overrightarrow{NB})\)

\(=3\overrightarrow{IN}+\overrightarrow{NA}+2\overrightarrow{NB}=3\overrightarrow{IN}-\overrightarrow{NB}+2\overrightarrow{NB}\)

\(=3\overrightarrow{IN}+\overrightarrow{NB}\) (đề không đúng???)

c)

\(\overrightarrow{IA}-3\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{IP}+\overrightarrow{PA}-3(\overrightarrow{IP}+\overrightarrow{PB})=-2\overrightarrow{IP}+(\overrightarrow{PA}-3\overrightarrow{PB})\)

\(=-2\overrightarrow{IP}+(3\overrightarrow{PB}-3\overrightarrow{PB})=-2\overrightarrow{IP}\)

Khách vãng lai đã xóa
Shizuka Chan
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
16 tháng 3 2016 lúc 20:29

tự vẽ hình

a) xét tam giác MIA có: MA < MI+IA (bđt tam giác)

                             =>   MA+MB < MI+IA+MB

                              => MA+MB < (MI+MB)+IA 

                             => MA+MB < IB+IA (1)

 b) xét tam giác BIC có: IB < IC+CB (bđt tam giác)

                               => IB+IA < IC+CB+IA

                              => IB+IA < (IC+IA)+CB

                              => IB+IA < CA+CB  (2)

c) từ (1) và (2) => MA+MB < CA+CB

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 14:13

a) M nằm trong tam giác nên ABM

=> A, M, I không thẳng hang

Theo bất đẳng thức tam giác với ∆AMI:

AM < MI + IA (1)

Cộng vào hai vế của (1) với MB ta được:

AM + MB < MB + MI + IA

Mà MB + MI = IB

=> AM + MB < BI + IA

b) Ba điểm B, I, C không thẳng hang nên BI < IC + BC (2)

cộng vào hai vế của (2) với IA ta được:

BI + IA < IA + IC + BC

Mà IA + IC = AC

Hay BI + IA < AC + BC

c) Vì AM + MB < BI + IA

BI + IA < AC + BC

Nên MA + MB < CA + CB

Vậy số đo cạnh thứ ba là 11cm

Sky Popcorn
Xem chi tiết
Trương Ty
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
18 tháng 11 2017 lúc 18:27
Trần lan
Thứ 7, ngày 03/12/2016 01:31:13

Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B,OA = 5 cm,AB = 2 cm,Tính OB,Cho đoạn thẳng AB = 8 cm,Điểm I là trung điểm của đoạn AB,trên tia IA lấy điểm C,trên tia IB lấy điểm D,AD = BC = 5 cm,Tính độ dài đoạn thẳng ID IC,So sánh 2 đoạn BD và AC,điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng CD không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Nguyen Tung Lam
10 tháng 4 2018 lúc 21:05

Lời giải

- I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi I nằm giữa A, B và cách đều A, B (IA = IB).

a) sai vì thiếu điều kiện nằm giữa. Ví dụ, trong hình sau có IA = IB nhưng I không phải là trung điểm của AB:

Giải bài 63 trang 126 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) sai vì thiếu điều kiện cách đều.

c) và d) đúng vì thỏa mãn cả hai điều kiện. Cả hai đã có điều kiện IA = IB, ngoài ra:

- Với c): từ AI + IB = AB suy ra được I nằm giữa A, B (đã học trong bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB)

- Với d): từ IA = IB = AB/2 suy ra IA + IB = AB/2 + AB/2 = AB nên I nằm giữa A, B

Quan Bai Bi AN
Xem chi tiết
nguyen chau nhat khanh
10 tháng 1 2016 lúc 5:51

Vì I là trung điểm của A B

Vậy ta có : AB : 2=IA=10:2=5(cm)

=>IA=5cm

Tính IB có : IA:2=5:2=2,5(cm)Vì IA=2IB nên ta có: IB x 2= 2,5 x 2=5(cm)=> IA=5cm ,IB=5cm
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
vunguyenminhtrang
Xem chi tiết