Cho hai điện tích điểm q1,q2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm q3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1,q2. Lực tác dụng lên điện tích q3 là
Cho hai điện tích điểm q1, q2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm q3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1, q2. Lực tác dụng lên điện tích q3 là
Đáp án: D
Lực do q1 và q2 tác dụng lên q3 cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn nên hợp lực tác dụng lên q3 bằng 0
Hai điện tích q 1 = q 2 = 4 . 10 - 10 C đặt tại hai điểm cách nhau một khoảng a = 10 cm trong không khí. Độ lớn lực điện mà q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 = 3 . 10 - 12 C đặt tại C cách A và B những khoảng bằng a là:
A. 2 , 87 . 10 - 9 N
B. 3 , 87 . 10 - 9 N
C. 4 , 87 . 10 - 9 N
D. 1 , 87 . 10 - 9 N
Hai điện tích q 1 = q 2 = 4.10 − 10 C đặt tại hai điểm cách nhau một khoảng a = 10 cm trong không khí. Độ lớn lực điện mà q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 = 3.10 − 12 C đặt tại C cách A và B những khoảng bằng a là:
A. 2 , 87.10 − 9 N .
B. 3 , 87.10 − 9 N .
C. 4 , 87.10 − 9 N .
D. 1 , 87.10 − 9 N .
Chọn D.
Lực do điện tích q1 và q2 tác dụng lên q3 là:
Hai điện tích q 1 = q 2 = 4 . 10 - 10 C đặt tại hai điểm cách nhau một khoảng a = 10 cm trong không khí. Độ lớn lực điện mà q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 = 3 . 10 - 12 C đặt tại C cách A và B những khoảng bằng a là:
A. 2 , 87 . 10 - 9 N .
B. 3 , 87 . 10 - 9 N .
C. 4 , 87 . 10 - 9 N .
D. 1 , 87 . 10 - 9 N .
Hai điện tích q 1 = q 2 = 4 . 10 - 10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a = 10 cm trong không khí. Độ lớn lực điện mà q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 = 3 . 10 - 12 C đặt tại C cách A và B những khoảng bằng a là
A. 2 , 87 . 10 - 9 N
B. 3 , 87 . 10 - 9 N
C. 4 , 87 . 10 - 9 N
D. 1 , 87 . 10 - 9 N
Có hai điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C , q 2 = - 2 . 10 - 6 C , đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q 3 = 2 . 10 - 6 C , đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
Chọn đáp án B
Ta biểu diễn các lực do điện tích tác dụng lên điện tích q 3 như hình vẽ:
Ta có:
Có hai điện tích q 1 = + 2.10 − 6 C , q 2 = − 2.10 − 6 ( C ) , đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10 − 6 C , đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. F = 14,40 (N)
B. F = 17,28 (N)
C. F = 20,36 (N)
D. F = 28,80 (N)
Có hai điện tích q 1 = + 2 . 10 - 6 (C), q 2 = + 2 . 10 - 6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2 . 10 - 6 , đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là:
A. F = 14,40 (N).
B. F = 17,28 (N).
C. F = 20,36 (N).
D. F = 28,80 (N).
Có hai điện tích q 1 = + 2 . 10 - 6 (C), q 2 = - 2 . 10 - 6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 , q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là:
A. F = 14,40 (N)
B. F = 17,28 (N)
C. F = 20,36 (N)
D. F = 28,80 (N)
Hai điện tích q 1 = q 2 = q cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a trong môi trường có hằng số điện môi là ε . Điện tích điểm q 3 = 3 q được đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn bằng x. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 36 . 10 9 q 2 x ε a 2 + x 2 1 , 5
B. 18 . 10 9 q 2 x ε a 2 + x 2 1 , 5
C. 18 . 10 9 q 2 a ε a 2 + x 2 1 , 5
D. 36 . 10 9 q 2 a ε a 2 + x 2 1 , 5