Khi nghiên cứu vê hai loài cây trồng phổ biến ở Việt Nam là cây lúa nước vầ cây mía, có bạn học sinh cho rằng: nếu xét về quá trình quang hợp thì cây lúa có nhiều ưu điểm hơn. Nhận dịnh trên đúng hay sai. Giai thích.
Cây trồng phổ biến ở Ô-xtrây-li-a là
Lúa mì, ngô, cây ăn quả cận nhiệt
Lúa mì, mía, cây ăn quả cận nhiệt
Cà phê, lúa mì, mía
Cao su, mía, lúa mì
Lúa mì,ngô,cây ăn quả cận nhiệt
Lúa mì, mía, cây ăn quả cận nhiệt
Tick mình nha
Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau:
1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.
2. Cây C là một loài mới.
3. Cây C là kết quả của sự dung hợp tế bào trần.
4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
5. Cây C có thể sinh sản hữu tính.
Số nhận xét chính xác là:
A . 3
B. 4
C. 1
D. 2
1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.
2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.
3. Đúng
4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang đặc tính của hai loài A và B..
5. Đúng, cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.
Đáp án cần chọn là: A
Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau: 1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử. 2. Cây C là một loài mới. 3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa. 4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B. 5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính. Số nhận xét chính xác là:
1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.
2. Cây C là một loài mới.
3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.
2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.
3. Sai, cây C là kết quả của hiện tượng dung hợp tế bào trần, không phải là kết quả của lai xa và đa bội hóa.
4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang bộ NST của hai loài.
5. Sai, do cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.
Đáp án cần chọn là: B
Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau:
1.thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.
2. cây C là một loài mới.
3.cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
4. cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
5. cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án : B
1- Sai , không tạo được hợp tử => cơ chế cách li hợp tử .
2- Sai , nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới
3- Sai , cây C là kết quả của hiện tượng dung hợp tế bào trần, – không phải là kết quả của lai xa và đa bội hóa
4- có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang bộ NST của hai loài => 4 đúng
5- Sai , do cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.
Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li trước hợp tử.
II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
III. Cây C không có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Cây C mang các đặc điểm của hai loài A và B.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Loài C có 14 cặp NST tương đồng khác nhau → gồm cả bộ NST của 2 loài A,B có thể được hình thành do 2 tế bào của 2 loài dung hợp với nhau.
Cây A: 2nA; cây B: 2nB; cây C: 2nA + 2nB
I đúng.
II sai, phép lai xa thất bại.
III sai, cây C có khả năng sinh sản hữu tính bình thường,
IV đúng, vì có bộ NST của cả 2 loài.
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.
Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li trước hợp tử.
II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
III. Cây C không có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Cây C mang các đặc điểm của hai loài A và B.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Loài C có 14 cặp NST tương đồng khác nhau → gồm cả bộ NST của 2 loài A,B có thể được hình thành do 2 tế bào của 2 loài dung hợp với nhau.
Cây A: 2nA; cây B: 2nB; cây C: 2nA + 2nB
I đúng.
II sai, phép lai xa thất bại.
III sai, cây C có khả năng sinh sản hữu tính bình thường,
IV đúng, vì có bộ NST của cả 2 loài.
Những thông tin dưới đây sẽ giúp chp chúng ta trả lời những câu hỏi chính xác:
* Ánh sáng cần thiết chjo quang hợp, nhưng yêu cầu về ánh sáng về của các loài cây ko giống nhau. Có những cây ưa sống ở nơi có ánh sáng mạnh như phi lao, thông, xà cừ, lúa, ngô, khoai,..... Đó là cây ưa sáng. Có những cây................................................................................................................ Mở SGK trang 75, sinh học lớp 6 để xem thông tin.Quang hợp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 20o - 30oC. Nhiệt độ quá cao ( 40oC), hoặc quá thấp ( 0oC) quang hợp của hầu hết các cây sẽ bị giảm hoặc ngừng trệ vì các lục lạp hoạt động kém hoặc bị phá hủy.
Vậy thì hãy thảo luận vs các bạn để đưa ra kết quả đúng:
- Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng về quang hợp?
- Giải thích:
+ Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì ko nên trồng cây vs mật độ quá dày?
+ Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt? Hãy tìm vài VD minh họa.
+ Tại sao muốn cây sinh trưởng tốt cần phải chống nóng cho cây( ví dụ như tưới nước, làm giàn che) và chống rét cho cây ( ví dụ như ủ ấm gốc cây)?
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng về quang hợp?
=> Những điều kiện là: ánh sáng, nước, khí cacbônic, quang hợp của cây.
+ Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày?
=> Vì quang hợp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 20o - 30oC. Nhiệt độ quá cao ( 40oC), hoặc quá thấp (0oC) quang hợp của hầu hết các cây sẽ bị giảm hoặc ngừng trệ vì các lục lạp hoạt động kém hoặc bị phá hủy.
+ Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt ? Hãy tìm vài VD minh họa.
=> Vì trong nhà cũng cung cấp điều kiện cho cây sống, quang hợp của cây sẽ hoạt động bình thường cũng không quá cao hay quá thấp, quang hợp của cây sẽ tăng thêm khí cacbônic.
VD: Cây kiểng, cây trầu bà, cây trầu không, cây hoa hồng,....
+ Tại sao muốn cây sinh trưởng tốt cần phải chống nóng cho cây ( ví dụ như tưới nước, làm giàn che) và chống rét cho cây ( ví dụ như ủ ấm gốc cây)?
=> * Ta phải chống nóng cho cây vì chức năng quang hợp của cây sẽ không chịu được ở mức độ cao ( 40oC), nếu như không chống nóng cho cây, quang hợp của cây sẽ ngừng trệ hoặc bị phá hủy.
* Ta phải chống rét cho cây vì chức năng quang hợp của cây không chịu được ở mức độ thấp ( 0oC ), nếu như không chống rét cho cây, các tế bào trong cây sẽ không còn hoạt động nữa, các cơ quan sẽ bị phá hủy một cách nhanh chóng.
Câu 1. (1,0 điểm)
Cây lúa là cây lương thực quan trọng nhất của Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Cây lúa sống trong điều kiện ngập nước, do đó nước đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cây. Tuy nhiên nhu cầu nước ở các thời kì sinh trưởng – phát triển là khác nhau. Em hãy phân tích vai trò của nước với cây lúa qua số liệu bảng sau và trả lời câu hỏi:
a. Hãy cho biết nhu cầu nước của cây lúa cần nhiều ở những giai đoạn nào? Vì sao?
b. Hãy đề xuất chế độ tưới nước hợp lý cho cây lúa giúp cây sinh trưởng – phát triển tốt, đạt năng suất cao?
Năng suất lúa và sử dụng nước của giống IR8 tại Viện lúa quốc tế IRRI (nguồn Yoshida, 1981).
Các giai đoạn thiếu nước | Thời gian từ gieo đến chín (ngày) | Năng suất (tấn/ha) | Nước sử dụng (mm) |
Đủ nước các thời kỳ | 123 | 7,16 | 1147 |
Cấy đến đẻ nhánh tối đa | 131 | 5,84 | 1435 |
Cấy đến trổ bông | 145 | 3,76 | 1121 |
Đẻ nhánh tối đa đến trổ bông | 127 | 6,31 | 1178 |
Trổ bông đến hạt chín | 124 | 6,1 | 904 |
Cấy đến hạt chín | 152 | 1,84 | 432 |
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chá cách li sau hợp tử.
II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.
III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.
Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.
Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.
Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.
Vậy có 2 nội dung đúng