Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Họ Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
20 tháng 10 2016 lúc 15:30

a) Ta có: \(m=\left(4x+3\right)^2-2x\left(x+6\right)-5\left(x-2\right)\left(x+2\right)=16x^2+24x+9-2x^2-12x-5\left(x^2-4\right)\)

\(=14x^2+12x+9-5x^2+20=9x^2+12x+29\)

b) \(9x^2+12x+29=\left(9x^2+12x+16\right)+12=\left(3x+4\right)^2+12\ge12\)

Dấu "=" xảy ra khi 3x+4=0 => x=\(\frac{-4}{3}\) => đa thức trên luôn dương.

 

duyen pham
Xem chi tiết
Lưu Ngọc Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 1 2020 lúc 15:54

a) \(F\left(x\right)=\left(2x^2-4x+5\right)-\left(x^2-6\right)+2x-3\)

\(=2x^2-4x+5-x^2+6+2x-3\)

\(=\left(2x^2-x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+6-3\right)\)

\(=x^2-2x+8\)

Hệ số tự do của đa thức F(x) là: 8

Hệ số bậc 1 của đa thức F(x) là: -2

b) \(F\left(x\right)=x^2-2x+8\)\(G\left(x\right)=-x^2-2x-9\)

+) \(\Rightarrow F\left(x\right)+G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)+\left(-x^2-2x-9\right)\)

\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(-2x-2x\right)+\left(8-9\right)=-4x-1\)

Vậy \(M\left(x\right)=-4x-1\)

+) và \(F\left(x\right)-G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)-\left(-x^2-2x-9\right)\)

\(=\left(x^2+x^2\right)+\left(-2x+2x\right)+\left(8+9\right)=2x^2+17\)

Vậy \(N\left(x\right)=2x^2+17\)

c)

+) M(x) có nghiệm khị và chỉ khi M(x) = 0

\(\Leftrightarrow-4x-1=0\Leftrightarrow-4x=1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}\)

Vậy M(x) có 1 nghiệm là \(\frac{-1}{4}\)

+) N(x) có nghiệm khị và chỉ khi N(x) = 0

\(\Leftrightarrow2x^2+17=0\)

Mà \(2x^2+17\ge17\left(dox^2\ge0\right)\)

Nên N(x) vô nghiệm

d) F(x) = x2 - 3\(\Leftrightarrow x^2-2x+8=x^2-3\Leftrightarrow-2x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)

Vậy \(x=\frac{11}{2}\)thì  F(x) = x2 - 3

Khách vãng lai đã xóa
An Nguyen
Xem chi tiết
secret1234567
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 9 2023 lúc 22:00

`#3107.\text {DN}`

a)

\((2x-3)^2-x(3-x)+5x-4x^2+17\)

`= 4x^2 - 12x + 9 - 3x + x^2 + 5x - 4x^2 + 17`

`= x^2 - 10x + 26`

b)

`M = x^2 - 10x + 26`

`= [(x)^2 - 2*x*5 + 5^2] + 1`

`= (x - 5)^2 + 1`

Vì `(x - 5)^2 \ge 0` `AA` `x => (x - 5)^2 + 1 \ge 1` `AA` `x`

Vậy, giá trị biểu thức M luôn có giá trị dương với mọi x.

Nguyễn Thắm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 23:08

a) Ta có: \(A=\left(-\dfrac{1}{3}x^2y^4\right)\cdot\left(-\dfrac{3}{5}x^3y\right)^2\)

\(=\dfrac{-1}{3}x^2y^4\cdot\dfrac{-9}{5}x^6y^2\)

\(=\left(\dfrac{-1}{3}\cdot\dfrac{-9}{5}\right)\cdot\left(x^2\cdot x^6\right)\cdot\left(y^4\cdot y^2\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}x^8y^6\)

Long Nhật Võ Dương
Xem chi tiết
Duy Trần Phạm Quốc
Xem chi tiết
Ly Hương
Xem chi tiết
Vannie.....
12 tháng 4 2022 lúc 20:11

a) \(M\left(x\right)=-2x^5+5x^2+7x^4-5x+8+2x^5-7x^4-4x^2+6\)

\(=\left(-2x^5+2x^5\right)+\left(7x^4-7x^4\right)+\left(5x^2-4x^2\right)-9x+\left(8+6\right)\)

\(=x^2-9x+14\)

\(N\left(x\right)=7x^7+x^6-5x^3+2x^2-7x^7+5x^3+3\)

\(=\left(7x^7-7x^7\right)+x^6-\left(5x^3-5x^3\right)+2x^2+3\)

\(=x^6+2x^2+3\)

b) Đa thức M(x) có hệ số cao nhất là 1 

                                hệ số tự do là 14

                                bậc 2

 Đa thức N(x) có hệ số cao nhất là 1 

                            hệ số tự do là 3 

                            bậc 6