Giải thích vì sao để vôi sống lâu ngày trong không khí thì vôi sống sẽ giảm chất lượng
a, Giải thích vì sao vôi sống lâu ngày trong không khí , vôi sống sẽ giảm chất lượng
b, Trình bày 1 phương pháp loại SO\(_2\)ra khỏi khí thải nhà máy để tránh ô nhiễm môi trường
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\left(r\right)+H_2O\)
1) Vôi sống có bản chất là CaO - là một oxit bazơ của KL kiềm thổ nên trong không khí, CaO sẽ chuyển hóa dần thành CaCO3 do phản ứng với CO2 trong không khí => giảm chất lượng.
CaO+CO2−−−>CaCO3
Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí, vôi sống sẽ “chết”. Hiện tượng này được giải thích bằng phản ứng nào dưới đây ?
A. Ca ( OH ) 2 + CO 2 → Ca CO 3 + H 2 O
B. CaO + CO 2 → Ca CO 3
C. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca ( HCO 3 ) 2
D. CaO + H 2 O → Ca OH 2
Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí, vôi sống sẽ “chết”. Hiện tượng này được giải thích bằng phản ứng nào dưới đây ?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
B. CaO + CO2 → CaCO3
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
D. CaO + H2O → Ca(OH)2
Nếu để vôi sống lâu ngày trong không khí thì vôi sống sẽ tac dụng với khí cacbonic có trong không khí để tạo thành kết tủa C a C O 3 , vôi sống sẽ "chết", chết ở đây có nghĩa là không tạo thành vôi tôi được nữa
C a O + C O 2 → C a C O 3
Đáp án B
Vôi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ hóa đá. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi sống hóa đá?
A. Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O
B. Ca(OH)2 + Na2CO3 ® CaCO3 + 2NaOH
C. CaO + CO2 ® CaCO3
D. Tất cả các phản ứng trên
Khi sử dụng vôi sống ( thành phần chính là CaO ) nếu bảo quản không đúng phương pháp,
vôi sống sẽ giảm chất lượng, có khi không dùng được nữa. Em hãy giải thích tại sao và viết các
phương trình hóa học của phản ứng, nếu có. Biết rằng không khí tự nhiên có các khí : nito, oxi, hơi
nước, khí cacbonic......
Khi sử dụng vôi sống ( thành phần chính là CaO ) nếu bảo quản không đúng phương pháp,
vôi sống sẽ giảm chất lượng, có khi không dùng được nữa. Em hãy giải thích tại sao và viết các
phương trình hóa học của phản ứng, nếu có. Biết rằng không khí tự nhiên có các khí : nito, oxi, hơi
nước, khí cacbonic......
khi nun đá vôi có thành phần chính là CaCO3 ;tạo ra vôi sống CaO và khí cacbonic Co2 ? hãy giải thích vì sao khi nun đà vôi thì khối lượng chất rắn giảm?
b; lập phương trình hóa học theo sơ đồ sau
CxHy+O2 →CO2 +H2O
CaCO3-to>CaO+CO2
Chất rắn giảm do CO2 thoát ra .
(4x+y)O2 | + | 2CxHy | → | yH2O | + | 2xCO2 |
1) Nêu hiện tượng và viết PTHH khi cho canxi oxit vào nước sau đó nhỏ vài giọt phenolphtalein.
2) Hãy giải thích các hiện tượng thực tế:
- Người ta thường rắc bột vôi để khử đất chua
- Vôi sống để lâu ngày ngoài không khí sẽ kém chất lượng ( đóng rắn )
3) Hãy trình bày những ứng dụng thực tế của canxi oxit.
1. + Hiện tượng: Vôi sống tan dần dần cho đến kết tạo thành dung dịch trong suốt . Khi nhỏ vài giọt phenolphtalein vào thì dung dịch hóa đỏ
+ PTHH: CaO + H2O -------> Ca(OH)2
2. + Người ta thường rắc bột vôi để khử đất chua vì đất chua có tính axit , vôi có tính bazơ nên khi axit gặp bazơ sẽ tạo thành muối trung hòa.
+ Vôi sống để lâu ngày trong không khí sẽ kém chất lượng vì vối sông tiếp xúc với CO2 trong không khí tạo thành chất kết tủa không tan trong nước (đóng rắn)
PT: CaO + CO2 ------> CaCO3
3. Ứng dụng của Canxi oxit (CaO):
- Làm vật liệu trong xây dựng
- Khử chua đất trồng trọt
- Khử độc các chất thải trong công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật,...
Khi nung nóng 1 cục đá vôi ở nhiệt độ cao thì khối lượng cục đá sẽ giảm sau phản ứng, còn khi nung nóng miếng kim loại đồng trong không khí thì sau 1 thời gian khối lượng miếng kim loại sẽ tăng lên. Em hãy giải thích điều này. Biết rằng khi nung đá vôi ( CaCO3) sẽ tạo thành vôi sống ( CaO ) và khí cacbon dioxit ( CO2), ở nhiệt độ cao kim loại đồng sẽ tác dụng với oxi trong không khí tạo thành đồng (II) oxit ( CuO).
+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:
CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)
=> Khối lượng chất rắn giảm
+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)
=> Khối lượng chất rắn tăng