Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanhdokhanh
Xem chi tiết
thanhdokhanh
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Anh
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
12 tháng 12 2016 lúc 21:00

2A+Cl2->2ACl

nA=nACl

mA/mACl=MA/MA+35.5

Theo bài ra:mA:mACl=9.2:23.4

->MA/MA+35.5=9.2/23.4

->MA=23(g/mol)->A là Natri

 

Nguyễn Tim Khái
12 tháng 12 2016 lúc 21:03

theo đề bài, khí là Cl2

gọi Kim loại đó là A

PTK của nó là MA

số mol của nó là a

PT: 2A+CL2=>2ACl

nACl=nA=a

theo bài ra ta có :

MA*a=9,2

(MA+35,5)*a=23,4

giải hệ này ra sẽ tính được a=0,4

từ đó tính được PTK của kim loại = 23 => đó là Na

Bùi Hoàng Anh
12 tháng 12 2016 lúc 20:52

ai giúp vs

 

123hgyy
Xem chi tiết
Linh
19 tháng 12 2022 lúc 20:17

Đặt M là KHHH của kim loại hoá trị I.

PTHH:    2M    +    Cl2  →    2MCl

                2M(g)                  (2M + 71)g

                9,2g                        23,4g

Ta có:  23,4 x 2M   =  9,2(2M + 71)

Suy ra: M = 23.

Kim loại có khối lượng nguyên tử bằng 23 là Na.

Vậy muối thu được là: NaCl

Lợi Đô Duy
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
30 tháng 10 2017 lúc 8:31

-Gọi kim loại A có hóa trị n(1\(\le\)n\(\le\)3)

4A+nO2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2A2On

-ÁP dụng định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_n}\)

\(\rightarrow\)\(m_{O_2}=m_{A_2O_n}-m_A=12,4-9,2=3,2gam\)

\(\rightarrow\)\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(\rightarrow\)Theo PTHH: \(n_A=\dfrac{4}{n}.n_{O_2}=\dfrac{0,4}{n}mol\)

\(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{9,2}{\dfrac{0,4}{n}}=23n\)

n=1\(\rightarrow\)MA=23(Na)

n=2\(\rightarrow\)MA=46(loại)

n=3\(\rightarrow\)MA=69(loại)

Lợi Đô Duy
Xem chi tiết
Phương Đỗ
29 tháng 10 2017 lúc 21:57

- gọi x là hóa trị của A ⇒CTHH của oxit kl A là: A2Ox

\(n_A\)= \(\dfrac{m_A}{M_A}\)= \(\dfrac{9.2}{M_A}\)(mol), \(n_{A_2O_x}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12.4}{2M_A+16x}\)(mol)

4A + xO2 →(nhiệt) 2A2Ox

4 mol..........x mol..................2 mol \(\dfrac{9.2}{M_A}\)mol......?......................\(\dfrac{12.4}{2M_A+16x}\)mol theo pt, ta có: \(\dfrac{9.2}{M_A}\) * 2 = \(\dfrac{12.4}{2M_A+16x}\)*4⇔ ⇔ \(\dfrac{18.4}{M_A}\) = \(\dfrac{49.6}{2M_A+16x}\) ⇔36.8MA + 294.4x = 49.6MA ⇔ 294.4x = 12.8MA ⇔ M A = \(\dfrac{294.4}{12.8x}=23x\) Nếu: x = 1 ⇒MA = 23(nhận) x = 2 ⇒MA = 46(loại) x = 3 ⇒MA = 69(loại) vậy A là natri (Na)
Lê Phước Thưởng
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 10 2021 lúc 20:39

PTHH : 2A+ Cl2 →→ 2ACl 
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có : 
mCl2= 23,4-9,2 =14,2g 
nCl2=14,2 :35,5x2 0,2 mol 
⇒nA⇒nA =0,4 mol 
n.M=m ⇒⇒ M=9,2 :0,4 =23 ⇒⇒ A Là Na 

Phan Nữ Trà My
Xem chi tiết
Minh Huyền
25 tháng 5 2017 lúc 15:57

Gọi a là số mol khí Clo phản ứng

Phương trình phản ứng

\(Cl_2+2X\rightarrow2XCl\)

a------>2a------->2a

.........\(\dfrac{9,2}{M_X}\)......\(\dfrac{23,4}{M_X+35,5}\)

Từ phương trình ta thấy số mol của Kim loại và muối bằng nhau nên:

=> 9,2MX + 326,6 = 23,4MX

=> 326,6 = 14,2MX

=> MX =23 ( là kim loại Na )

Vậy kim loại đó là Natri

Muối của kim loại là NaCl

Trần Băng Băng
25 tháng 5 2017 lúc 16:00

Giải:

Gọi kim loại hóa trị I là A

PTHH: 2A + Cl2 ----> 2ACl

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mA + m\(Cl_2\)= m\(ACl\)

=> m\(Cl_2\)= \(m_{ACl}-m_A\)= \(23,4-9,2=14,2\left(gam\right)\)

=> n\(Cl_2\) = \(\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nA= 2n\(Cl_2\) = 2.0,2 = 0,4 (mol)

MA = \(\dfrac{9,2}{0,4}\)= 23 (g/mol)

=> Kim loại hóa trị I là: Na

=> Muối của kim loại là: NaCl

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 5 2017 lúc 16:07

- Gọi kim loại hóa trị I cần tìm là A.

PTHH: 2A+ Cl2 (dư) -> 2ACl

Ta có: \(n_A=\dfrac{9,2}{M_A};n_{ACl}=\dfrac{23,4}{M_A+35,5}\)

Theo PTHH \(n_A=n_{ACl}\\ < =>\dfrac{9,2}{M_A}=\dfrac{23,4}{M_A+35,5}\\ < =>9,2.\left(M_A+35,5\right)=23,4M_A\\ < =>9,2M_A+326,6=23,4M_A\\ < =>326,6=23,4M_A-9,2M_A\\ < =>326,6=14,2M_A\\ =>M_A=\dfrac{326,6}{14,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=>Kim loại A(I) cần tìm là natri (Na=23)

=> CTHH của muối : NaCl (tên: natri clorua hay muối ăn).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 11:13