Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Trần Nam Phương
Xem chi tiết
Ngô Bá Sơn
20 tháng 12 2016 lúc 18:10

Có m+16 chia hết cho m+1 suy ra m+1+15 chia hết cho m+1.

 Mà m+1 chia hết cho m+1 suy ra 15 chia hết cho m+1 suy ra m+1 thuộc ước của 15={1;3;5;15}

Suy ra m thuộc  {0;2;4;14}

Nguyen Thu Ha
20 tháng 12 2016 lúc 18:16

m + 16 = m + 1 + 15

Ta có: m + 1 chia hết cho m + 1

Mà  m + 1 + 15 chia hết cho m+ 1

Suy ra: 15 chia hết cho m+1

Hay m + 1 thuộc ước của 15

Ư(15) ={ -15; -5; -3; -1; 1; 3;5; 15}

Nếu m +1 = -15 thì m = -16

Nếu m +1 = -5 thì m = -6

Nếu m +1 = -3 thì m = -4

Nếu m +1 = -1 thì m = -2

Nếu m +1 = 1 thì m = 0

Nếu m +1 = 3 thì m = 2

Nếu m +1 = 5 thì m = 4

Nếu m +1 = 15 thì m = 14

Vậy m ={-16; -6; -4; -2; 0; 2. 4; 14}

nguyễn trung đạt
14 tháng 10 2017 lúc 15:38

m+16=(m+1)+15

Để (m+1)+15 chia hết cho m+1

mà m+1chia hết cho m+1

=>15 chia hết cho m+1

Ư(15)={1;3;5;15} 

=>m+1 thuộc {1;3;5;15}

=>m thuộc {0;2;4;14}

Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Tiên
Xem chi tiết
Cậu chủ họ Lương
14 tháng 10 2017 lúc 11:05

m=13k (k là số tự nhiên)

Trần Trung Kiên
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
19 tháng 10 2015 lúc 18:17

2m+18 chia hết cho m+1 

=> 2m+2+16 chia hết cho m+1 

=> 2.(m+1)+16 chia hết cho m+1 

=> 16 chia hết cho m+1  

=> m+1\(\in U\left(16\right)\)

Vì m là số tự nhiên 

=> m> -1

=> m+1>0

=> m+1=1;2;4;8;16

=> m= 0;1;3;7;15

Lê Chí Cường
19 tháng 10 2015 lúc 18:18

Ta có: 2m+18 chia hết cho m+1

=>2m+2+16 chia hết cho m+1

=>2.(m+1)+16 chia hết cho m+1

=>16 chia hết cho m+1

=>m+1=Ư(16)=(1,2,4,8,16)

=>m=(0,1,3,7,15)

Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 21:50

\(6m⋮2m-1\)

\(\Leftrightarrow2m-1\in\left\{-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2m\in\left\{0;2;4\right\}\)

hay \(m\in\left\{0;1;2\right\}\)

Bùi Minh Nhật Quang
6 tháng 10 2021 lúc 21:50

m = 5

 

Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
26 tháng 8 2021 lúc 9:49

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

marry
Xem chi tiết
Lê Hà Giang
13 tháng 11 2017 lúc 20:41

m^2+9 chia hết cho m+1 => m^2-1+10 chia hết cho m+1 =>(m-1)(m+1) +10 chia hết cho m+1 

=> 10 chia hết cho m+1 => m+1 thuọc Ư(10)=(1;2;5;10) =>m thuộc(0;1;4;9)

sanhara
Xem chi tiết
Lưu Huyền Trang
Xem chi tiết