Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dũng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
17 tháng 8 2023 lúc 16:12

Xét hình thang ABCD ta có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+\widehat{D}=180^o\left(đề.bài\right)\\\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(t/c.hình.thang\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{D}\)

⇒ ABCD là hình thang cân (dpcm)

Ta có : AB // CD ⇒ \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o mà \(\widehat{B}+\widehat{D}=\) 180o ⇒ \(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Vì AB // CD; \(\widehat{D}=\widehat{C}\) vậy ABCD là hình thang cân

Lê Công Đức
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
30 tháng 12 2018 lúc 22:40

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 6:39

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 6:40

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

Nguyễn Ngọc Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Linh
24 tháng 7 2015 lúc 18:29

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

lethithanhhang
3 tháng 7 2017 lúc 9:38

O A B C D 1 2 1 2

Nguyễn Phương Uyên
23 tháng 7 2017 lúc 20:35

hay!!!cám ơn bạn!!!

Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
7 tháng 8 2016 lúc 22:46

gọi BD giao với AC tại M 

xét tam giác MDC ta có : góc MDC= góc MCD (gt)

=> tam giác MDC cân tại M => MC=MD

ta cũng có góc MAB= góc MBA=> tam giác MAB cân tại M 

=> MA=MB

xét tam giác ADM và tam giác BCM

ta có : AM=MB (CMT)

           MD=MC (CMT)

góc AMD= góc BMC (đ đ)

=> tam giác ADM = tam giác BCM

=> AD=BC

mà ABCD là hình thang 

=> ABCD là hình thang cân

TấnDũng Nguyễn
12 tháng 8 2021 lúc 8:46

dung

 

Huyền Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
16 tháng 9 2019 lúc 20:46

A B C D O

Gọi AC cắt BD tại O

Xét tam giác DOC có : góc ODC = góc OCD (gt)

=> tam giác DOC cân tại O

=> DO = OC (đn)     (1)

AB // CD (gt)

=> góc BAO = góc OCD  (slt)

     góc ABO = góc ODC  (slt)

mà góc OCD = góc ODC (gt)

=> góc BAO = góc ABO

=> tam giác BAO cân tại O

=> OB = OA

OA + OC = AC

OB + OD = BD   và (1)

=> BD = AC  ; hình thang ABCD 

=> ABCD là hình thang cân (dh)

Kudo Shinichi
16 tháng 9 2019 lúc 20:55

A B C D 1 1 1 1 E

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

\(\widehat{C}_1=\widehat{D}_1\Rightarrow\Delta EDC\)  cân tại E \(\Rightarrow ED=EC\) ( 1 )

+ AB // CD \(\Rightarrow\widehat{A}_1=\widehat{C}_1\) và \(\widehat{B}_1=\widehat{D_1}\)  (Các cặp góc so le trong)

Mà \(\widehat{C}_1=\widehat{D}_1\Rightarrow\widehat{A}_1=\widehat{B_1}\)

\(\Rightarrow\Delta EAB\) cân tại E \(\Rightarrow EA=EB\) ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra: EA + EC = EB + ED hay AC = BD.

Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD nên là hình thang cân.

Chúc bạn học tốt !!!

Hồ Khánh Hùng
Xem chi tiết
Thien Vu Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên
6 tháng 1 2017 lúc 11:45

Ta có B = D

=> 180o - A = D

=> A + D = 180o

Vậy ABCD là HBH

Fighting Orange Clover
6 tháng 1 2017 lúc 11:00

có nick violympic v11 k?

Nana công chúa
Xem chi tiết
o0o thuy hoang o0o
15 tháng 9 2016 lúc 19:28

đúng thì k mk nhé bạn

gọi o là giao điểm cua ac và bp 

ab //cd nên góc bac = góc acp 9 so le trong)

tương tự abd=bdc

tam giác abo cân tại o => oa=od(1)

tam giác odc cân tại o=>od=oc(2)

góc aod =boc(doi dỉnh)(3)

Tư 1 2 3 suy rra tam giác aod =tam giac obc nen ad =bc(40

goc adb =bca(5)

từ 4,5 ta có hình thang abcd cân(có hai cạnh bên = nhau và hai góc ở đáy bằng nhau

❊ Linh ♁ Cute ღ
30 tháng 12 2018 lúc 22:41

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

Nguyễn Bá Minh Thái
Xem chi tiết