Những câu hỏi liên quan
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
The Angry
17 tháng 10 2020 lúc 21:17

Với \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{y}+1\right)=4\); mà \(4=2.2\)

Có ngay ĐK : \(\left(\sqrt{x}+1\right)\)và \(\left(\sqrt{y}+1\right)\)bằng 2.

\(x=1,y=1\)với TH \(\sqrt{1}=1\)

\(S=\frac{x^4}{y}+\frac{y^4}{x}\). Như phía trên :

\(x=1,y=1\)\(\Rightarrow S=\frac{1^4}{1}+\frac{1^4}{1}\Rightarrow S=1+1=2\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 10 2020 lúc 21:26

Chả ai giải theo cách trẻ trâu như bạn đâu (: 

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
18 tháng 10 2020 lúc 7:33

Ta có: \(4=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{y}+1\right)=\sqrt{xy}+\sqrt{x}+\sqrt{y}+1\le\frac{x+y}{2}+\frac{x+1}{2}+\frac{y+1}{2}+1\Rightarrow\frac{2\left(x+y\right)+2}{2}\ge3\Rightarrow x+y\ge2\)Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức, ta được: \(S=\frac{x^4}{y}+\frac{y^4}{x}\ge\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{x+y}\ge\frac{\left(\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\right)^2}{x+y}=\frac{\left(x+y\right)^4}{4\left(x+y\right)}=\frac{\left(x+y\right)^3}{4}\ge2\)

Đẳng thức xảy ra khi x = y = 1

Khách vãng lai đã xóa
Wed Wed
Xem chi tiết
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Roxie
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
23 tháng 2 2020 lúc 21:42

đề bài có chắc đúng

Khách vãng lai đã xóa
Roxie
23 tháng 2 2020 lúc 21:34

Vũ Minh TuấnPhạm Lan HươngPhạm Thị Diệu HuyềnNguyễn Lê Phước ThịnhAkai Harumasoyeon_Tiểubàng giảiNguyễn Ngọc Lộc

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
Xem chi tiết
FL.Hermit
22 tháng 8 2020 lúc 15:35

TA XÉT PHÂN THỨC TỔNG QUÁT SAU:   

\(A=\frac{1}{n\sqrt{n+1}+\left(n+1\right)\sqrt{n}}\)

\(A=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}.\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\sqrt{n\left(n+1\right)}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)

\(A=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

THAY LẦN LƯỢT CÁC GIÁ TRỊ n từ 1 => 2021 vào ta được: 

=>    \(A=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2020}}-\frac{1}{\sqrt{2021}}\)

=>   \(A=1-\frac{1}{\sqrt{2021}}=\frac{\sqrt{2021}-1}{\sqrt{2021}}\)

VẬY    \(A=\frac{\sqrt{2021}-1}{\sqrt{2021}}.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
22 tháng 8 2020 lúc 15:41

Ta có: \(\frac{1}{\left(a-1\right)\sqrt{a}+a.\sqrt{a-1}}=\frac{a-\left(a-1\right)}{\sqrt{a}.\sqrt{a-1}.\left(\sqrt{a}+\sqrt{a-1}\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{a-1}\right)}{\sqrt{a}.\sqrt{a-1}.\left(\sqrt{a}+\sqrt{a-1}\right)}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{\sqrt{a}.\sqrt{a-1}}\)

\(=\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}.\sqrt{a-1}}-\frac{\sqrt{a-1}}{\sqrt{a}.\sqrt{a-1}}=\frac{1}{\sqrt{a-1}}-\frac{1}{\sqrt{a}}\)

Thay lần lượt các giá trị của a bằng \(2;3;4;........;2021\)ta được:

\(S=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+.........+\frac{1}{\sqrt{2020}}-\frac{1}{\sqrt{2021}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2021}}=1-\frac{1}{\sqrt{2021}}\)

Khách vãng lai đã xóa
The Last Legend
Xem chi tiết
Phạm Thọ Giang
Xem chi tiết
The Last Legend
4 tháng 3 2018 lúc 21:07

Ta có:

\(A=16-\frac{-\frac{2}{9}-\frac{2}{10}-\frac{2}{11}-...-\frac{2}{2020}}{\frac{1}{27}+\frac{1}{30}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{6060}}\)

\(\Rightarrow A=16+\frac{\frac{2}{9}+\frac{2}{10}+\frac{2}{11}+...+\frac{2}{2020}}{\frac{1}{27}+\frac{1}{30}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{6060}}\)

\(\Rightarrow A=16+\frac{2\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{2020}\right)}{\frac{1}{3}\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{2020}\right)}\)

\(\Rightarrow A=16+\frac{2}{\frac{1}{3}}\)

\(\Rightarrow A=16+\left(2:\frac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow A=16+\left(2.3\right)\)

\(\Rightarrow A=16+6\)

\(\Rightarrow A=22\)

              Vậy\(A=22\)

Nguyễn Anh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 20:56

A = 16 + (2/9+2/10+....+2/2020)/(1/27+1/30+.....+1/6060)

   = 16 + 6

   = 22

Tk mk nha

nguyễn minh thành
Xem chi tiết
Monkey.D.Luffy
28 tháng 5 2022 lúc 22:58

1) \(16^{2020}+\dfrac{1}{16^{2021}}+1\)

\(=16^{2021}\div16^{2020}+1\)

\(=16+1\)

\(=17\)

2) \(16^{2021}+\dfrac{1}{16^{2022}}+1\)

\(=16^{2022}\div16^{2021}+1\)

\(=16+1\)

= 17

Vì 17=17 nên \(16^{2020}+\dfrac{1}{16^{2021}}+1=16^{2021}+\dfrac{1}{16^{2022}}+1\)

FC Để mai tính
Xem chi tiết
Một Mình Bố Mày Chấp
31 tháng 5 2018 lúc 10:11

\(A=16-\frac{\left(-2\right)\cdot\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{2020}\right)}{\frac{1}{3}\cdot\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{2020}\right)}\)

\(A=16-\frac{-2}{\frac{1}{3}}=16-\left(-6\right)=22\)

Vậy A = 22