Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

Nguyen Quynh Huong
14 tháng 8 2017 lúc 8:01

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

Nguyễn Đạt
20 tháng 9 2017 lúc 20:56

2. Đặt số p=Z số n=N

vì số e=số p =>số e =Z

Tao có hệ : {Z+Z+N=52

(Z+Z)-N=16

<=>{2Z+N=52

2Z-N=16

<=>{Z=17

N=18

Trang Thu
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 12:17

Bài 1 :

Theo bài ra : p+e=26 <=>2p=26 <=> p=13 = e (hạt)

mhạt nhân = p + n =27 => n = 14 (hạt)

A = n+p = 27 (đvC)

Lương Minh Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 12:22

bài 2 :

Theo bài ra : 2pA + nA + 2pB + nB = 177

2pA - nA + 2pB - nB = 47

2pB - 2pA = 8

=> pA = 26 , pB = 30

=> A là Fe , B là Zn

Kiêm Hùng
13 tháng 8 2019 lúc 14:18

Hỏi đáp Hóa học

Hoàng Trang Võ
Xem chi tiết
hưng phúc
15 tháng 10 2021 lúc 18:37

Ta có: p + e + n = 54

Mà p = e, nên: 2p + n = 54 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 14 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=54\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=40\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=17\end{matrix}\right.\) 

Vậy p = e = 17 hạt, n = 20 hạt.

Châu Sa
15 tháng 10 2021 lúc 18:37

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=54\\p+e=n+14\\p=e\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+14+n=54\\p=e=\dfrac{n+14}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=e=17\end{matrix}\right.\)

Oanh Kim
Xem chi tiết
Văn Nam Vương Nguyễn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
5 tháng 11 2023 lúc 22:21

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) trung hoà về điện

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta được

\(p=e=17,n=18\)

Tô Nam Quân
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 10 2023 lúc 19:42

`#3107.101107`

Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116` 

`\Rightarrow p + n + e = 116`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`\Rightarrow 2p + n = 116`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt

`\Rightarrow 2p - n = 24`

`\Rightarrow n = 2p - 24`

Ta có:

`2p + n = 116`

`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`

`\Rightarrow 4p = 116 + 24`

`\Rightarrow 4p = 140`

`\Rightarrow p = 140 \div 4`

`\Rightarrow p = 35`

`\Rightarrow p = e = 35`

Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:

`35 . 2 - 24 = 46`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`

Lê Ng Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 19:43

- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.

⇒ P + N + E = 116

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 116 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.

⇒ 2P - N = 24 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)

乇尺尺のレ
19 tháng 10 2023 lúc 19:45

Tổng số hạt bằng 116

\(\Rightarrow p+e+n=116\)

Số hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 24

\(\Rightarrow p+e=n+24\)

mà \(p=e\) (trung hoà về điện)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=116\\2p=n+24\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=35;n=46\)

\(\Rightarrow X:Br\)

Pham Khai Dep Trai
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 6 2021 lúc 17:05

Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 : 2Z + N = 52

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt : 2Z-N=16

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số P=Số E = Z = 17

Số N = 18

Trần Ái Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

a. Nguyên tử X:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=17=E=Z\\N=18\end{matrix}\right.\)

Sơ đồ đơn giản:

undefined

b. * Nguyên tử Y:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=28\\N\approx35,7\%.28=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y:

undefined

Em tham khảo nha!

Minh Nhân
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

a.

Gọi: p, eX , nX là các hạt trong X. 

Khi đó : 

\(2p_X+n_X=52\)

\(2p_X-n_X=16\)

\(\Rightarrow p_X=17,n_X=18\)

Tổng 3 loại cơ bản trong nguyên tử X là 52. Biết số hạt mang điện tích hơn  số hạt không mang điện tích là 16. a) Tìm X... - Hoc24

b.

Gọi: pY , eY , nY là các hạt trong Y.

Khi đó : 

\(2p_Y+n_Y=28\)

\(n_Y=35.7\%\cdot28=10\) \(\Rightarrow p_Y=9\)

Nghi
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 7 2021 lúc 17:35

a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=63\\2Z-N=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=29=P=E\\N=34\end{matrix}\right.\)

=> X là \(^{63}_{29}Cu\)

b) Ta có : \(n_{^{63}_{24}Cu}=\dfrac{15,75}{63}=0,25\left(mol\right)\)

Trong 15,75g có số nguyên tử Cu là : \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)(nguyên tử)

Vậy trong 15,75g có tổng số hạt  là :

\(\left(2Z+N\right).1,5.10^{23}=\left(29.2+34\right).1,5.10^{23}=138.10^{23}\left(hạt\right)\)

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 7 2021 lúc 15:53

* Nguyên tử X:

A=P+N=63 (1)

Mặt khác: 2P-N=24 (2)

Từ (1), (2) ta lập hệ pt: 

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N=63\\2P-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=29=E=Z\\N=34\end{matrix}\right.\)

a) X có 29p, 29e, 34n

b) Tổng số hạt có trong 15,75 gam X:

Số P=Số E= (15,75/63) x 29= 7,25 (sấp sỉ 7 hạt nhá)

Số N=(15,75/63) x 34= 8,5 (hạt)