Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 3 2018 lúc 7:59

- Thân bài của văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh kể về:

   + Trên đường đến trường, trên sân trường, khi vào lớp học.

- Các sự kiện này được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian.

응 우옌 민 후엔
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 10:32

- Đặc điểm chung:

+ Về nội dung: bày tỏ tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con người, có chức năng giáo dục thẩm mĩ đến bạn đọc

+ Về hình thức: đều viết theo thể thơ tự do, ngôn ngữ, hình ảnh thơ độc đáo, hàm súc

- Ý nghĩa nội dung chủ đề trong từng văn bản thơ

+ Đất nước (Nguyễn Đình Thi): trân trọng lịch sử thăng trầm của đất nước, thể hiện lòng biết ơn đến những con người đã làm ra đất nước và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.

+ Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): trân trọng, ngợi ca tinh thần lạc quan, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của những người lính nơi đảo xa.

+ Đi trong hương tràm (Hoài Vũ): trân trọng ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên và tình yêu thuỷ chung của con người.

+ Mùa hoa mận (Chu Thuỳ Liên): trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên, nỗi nhớ quê da diết của người con đi xa trở về.

- Khi đọc hiểu các văn bản thơ tự do, cần chú ý:

+ Nhân vật trữ tình trong tác phẩm

+ Ngôn ngữ, hình ảnh và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.

Bùi Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Tóm tắt mở bài: Phương pháp học chính là chìa khóa thành công trên hành trình lĩnh hội tri thức.

- Tóm tắt thân bài: Đồng tình với quan điểm của Phrit-men “Kĩ năng đầu tiên và quan trọng nhất mà bạn cần có trong thế giới hiện đại là khả năng học phương pháp học”. Phương pháp học giúp chúng ta thích nghi, hội nhập với thế giới trong bối cảnh hiện đại. Cần phương pháp học để trau dồi tri thức trọn đời.

- Tóm tắt kết bài: Để thành công, mỗi chúng ta cần phải tìm phương pháp học hiệu quả, phù hợp với bản thân và mục tiêu học tập.

Anh Phan
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 9 2016 lúc 19:53

2. Một văn bản thường có bố cục 3 phần.

Mở bài : gt về đối trượng tả, kể

Thân bài tả hoặc kể bao quát chi tiết chung về đối tượng ấy

Kết bài cảm xúc cảm nghĩ của mình về đối tượng

4. Đoạn văn là một đoạn diễn tả hàm ý của văn bản đó. Nói về ý chính của bài.

- Mỗi một ý ta có thể xuống dòng ( lưu ý: một ý chính ấy phải đầy đủ nghĩa )

- Hoặc tách đoạn của văn bản ra, để nó có thể thấy rõ được ý của văn bản

Chúc bạn học tốt!

 

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 8 2017 lúc 6:23

- Cách sắp xếp phần thân bài của văn bản tùy thuộc vào chủ đề.

- Có những bài sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, kết hợp với thời gian và không gian hoặc cho sự phát triển của sự việc theo một mạch suy luận, phù hợp với sự triển khai chủ đề và tiếp nhận của người đọc.

NDY Trần
Xem chi tiết
Hoa Phạm
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
28 tháng 8 2016 lúc 8:14

1. Văn bản trên chia làm 3 phần và ranh giới các phần : - Phần 1 : câu mở bài - Phần 2 : từ « học trò theo ông » đến « cho vào thăm ». - Phần 3 : câu kết bài.

Phần 1 : phần mở bài, chỉ có 1 câu « Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi ». Giới thiệu nhân vật và nội dung câu chuyện sẽ kể. Phần 2 : phần thân bài kể diễn biến câu chuyện về ông Chu Văn An dạy học. Thái độ của ông đối với vua Dụ Tông, can ngăn không được, ông trả mũ áo từ quan. Học trò của ông từ người làm quan to đến thường đều nể sợ ông. Phần 3 : phần kết bài nêu hai câu nhận định, đánh giá về ông khi ông mất. « Khi ông mất mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long ».

 

Nguyễn Thị Thái An
29 tháng 8 2016 lúc 9:57

3 phần nhé

p1: từ đầu đến mây lướt ngang trên ngọn núi

n.dung: miêu tả tâm trạng của chú bé trên đường đến trường 

Là buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh chú bé cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài – Lòng chú tưng bừng, rộn rã khi được mẹ âu yếm nắm tay dắt di trên con đường dài và hẹp – Cậu bé cảm thấy mình xúc động, bỡ ngỡ, lạ lùng – Chú suy nghĩ về sự thay đổi – Chú bâng khuâng thấy mình đã lớn

p2: tiếp đến Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa

n.dung: miêu tả tâm trạng của chú bé khi đứng trước sân trường 

Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trường hôm nay thật khác lạ, đông vui quá – Nhớ lại trước đâythấy ngôi trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần này lại thấy ngôi trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng về…. – Khi nghe ông đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim như ngừng đập … oà khócnức nở.

p3: tiếp theo cho đến hết

n.dung: miêu tả tâm trạng của cậu bé khi dự buổi học đầu tieKhi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác trong lòng cậu . Cậu cảm thấy một mùi hương lạ bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạ hay hay rồi nhìn bàn ghế rồi lạm nhận đó là của mình.

 

 

nguyen thi thuy duong
30 tháng 8 2016 lúc 21:22

3 phần 

Phần 1: từ đầu.... trên ngọn núi; kỷ niệm trên con đường tới trường 

Phần 2: tiếp... nghỉ cả ngày nữa;kỉ niệm trên sân trường 

Phần 3: còn lại; kỷ niệm trên lớp học