Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 21:52

b: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HA\cdot HC=BH^2\left(1\right)\)

Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HC=BE\cdot BC\)

giang hoang
Xem chi tiết
Phan Võ Tường Vy
Xem chi tiết
Hoàng Minh Tuấn
30 tháng 4 2017 lúc 20:40

a, Xét tg ABC và tg ABH:

H=B=90

 góc chung

=> tg ABC đồng dạng tg ABH

b, Vì tg ABC đồng dạng với tg ABH.

Nên: AB/AH=AC/AB

=>AB^2=AH.AC

=>AB^2=4.13

=>AB=7,2cm

c, Hình như đề sai.

Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Minh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:49

a: \(AH=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

HC=12cm

BC=16cm

Vũ Duy Khánh
Xem chi tiết
Uyên trần
24 tháng 4 2021 lúc 22:21

tự vẽ hình nhé 

a, ta có <HBA+<BAH =90 

              <BAH + <HAC=90

\(\Rightarrow\) <HBA=<HAC 

xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CHA\)

<HBA=<HAC 

<BHA=<CHA=90

\(\Rightarrow\Delta AHB\) ~\(\Delta CHA\)

b, Xét \(\Delta ABH\)  vg tại H, áp dụng đl Py ta go ta đc 

\(AH^2+BH^2=AB^2\\ \Rightarrow BH=9\)

Ta có \(\Delta ABH\) ~ \(\Delta CAH\)

\(\dfrac{\Rightarrow BH}{AH}=\dfrac{AH}{CH}\Rightarrow AH^2=BH\cdot CH\)

\(\Rightarrow CH=16\)

Xét \(\Delta AHC\) cg tại H, áp dụng ĐL py ta go ta đc 

     \(AH^2+CH^2=AC^2\Rightarrow AC=20\) 

c, xét \(\Delta ABC\) vg tại A áp dụng đl Py ta go ta đc 

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=25\)

Ta có AM là tia  pg của <BAC 

\(\dfrac{MB}{AB}=\dfrac{MC}{AC}\Rightarrow\dfrac{MB+MC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}=\dfrac{5}{7}\\ \Rightarrow MB=10,7\)

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2021 lúc 22:50

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{CAH}\right)\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2021 lúc 22:50

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=15^2-12^2=81\)

hay BH=9(cm)

Vậy: BH=9cm

Trần Thiên Ngân
Xem chi tiết
Hai Dang Truong Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 21:16

\(\dfrac{BH}{HC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow CH=2BH\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(HA^2=HB\cdot HC\)

hay \(HB=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Xét ΔABH vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay \(AB=2\sqrt{6}\left(cm\right)\)

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 22:20

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH^2=HB\cdot HC\left(1\right)\)

Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AH^2=AE\cdot AB\left(2\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AH^2=AF\cdot AC\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC=BH\cdot HC\)