Những câu hỏi liên quan
star duy
Xem chi tiết
Vy trần
26 tháng 9 2021 lúc 10:31

 Khi cơ thể thiếu Canxi, hoạt động dẫn truyền của hệ thần kinh sẽ gặp nhiều trở ngại khiến người bệnh dễ căng thẳng thần kinh, trí nhớ giảm sút, dễ cáu gắt, thần kinh suy nhược.

tick mình nha!

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 2 2017 lúc 6:20

Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Nhưng về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Vậy chim sẻ là loài vừa có ích, vừa gây hại.

→ Đáp án C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 8 2023 lúc 19:03

Vì chất thải chăn nuôi xả trực tiếp ra môi trường

Bình luận (0)
Thanh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
16 tháng 10 2016 lúc 8:45

Nguyên nhân: 

+ Do chính sách " Kế hoạch hóa gia đình thực hiện chưa triệt để"

+Một số nước khuyến khích đẻ nhiều con

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 10 2016 lúc 9:30

Nguyên nhân:

- Do nhiều nước khuyến khích đông dân, gia đình nhiều con.

- Do nhiều người thu tinh nhân tạo dù đã có nhiều con.

- Do quan điểm của mỗi người.

- Do kế hoạch "Kế hoạch hóa gia đình" chưa thực hiện triệt để.

Bình luận (0)
Linh Phương
20 tháng 10 2016 lúc 18:49
Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v...Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức.Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.Chúc bạn học tốt!
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 6 2017 lúc 12:50

Đáp án B

Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có ngập lụt xảy ra chủ yếu vào mùa hạ

=> Gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở đồng bằng sông Hồng và đông bằng sông Cửu Long

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2023 lúc 11:15

- Gây ảnh hưởng:

+ Tiếng ồn từ chợ

+ Tiếng ồn từ xe cộ

- Biện pháp:

+ Cải thiện cách âm của tường vách

+ Đóng kín cửa nhà

+ Đeo tai nghe

Bình luận (0)
Lê Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lĩnh :))
5 tháng 1 2023 lúc 21:44

tk:

Năm 2001, châu Phi có hơn 818 triệu dân, chiếm 13.4% dân số thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Phi cao nhất thế giới (2,4%).

Bùng nổ dân số và hạn hán triền miên đã làm cho hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe doạ.

Đại dịch AIDS đang đe doạ sự phát triển kinh tế – xã hội ở châu Phi 

Bình luận (2)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 5 2019 lúc 3:02

Đáp án: B

Giải thích: Đồng bằng sông Hồng và sông CL có ngập lụt xảy ra chủ yếu vào mùa hạ ⇒ Gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở đồng bằng sông Hồng và đb sông Cửu Long.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
10 tháng 9 2023 lúc 19:56

Tham khảo!

Các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp vì:

- Các loài sinh vật ngoại lai sinh sản nhanh, thích nghi nhanh với những thay đổi của môi trường dẫn đến tình trạng cạnh tranh nguồn thức ăn và môi trường sống với sinh vật bản địa.

- Nhiều loài sinh vật ngoại lai sử dụng các cây nông nghiệp hoặc các loài sinh vật bản địa làm thức ăn dẫn tới thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp, suy giảm nguồn gene.

Bình luận (0)