Đáp án: B
Giải thích: Đồng bằng sông Hồng và sông CL có ngập lụt xảy ra chủ yếu vào mùa hạ ⇒ Gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở đồng bằng sông Hồng và đb sông Cửu Long.
Đáp án: B
Giải thích: Đồng bằng sông Hồng và sông CL có ngập lụt xảy ra chủ yếu vào mùa hạ ⇒ Gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở đồng bằng sông Hồng và đb sông Cửu Long.
Ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong vụ
A. đông xuân.
B. hè thu.
C. mùa.
D. xuân hè.
Cho biểu đồ sau:
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản lớn nhất, nhưng dưới 50%.
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ĐBSH VÀ ĐBSCL NĂM 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông – lâm – thủy sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xấy dựng, dịch vụ.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp chiếm tỉ trọng trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đông bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông cửu Long và cả nước, năm 2010
a) Hãy so sánh tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước rút ra nhận xét.
b) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Nguyên nhân chính gây ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do
A. mưa lớn và triều cường.
B. bão lớn và lũ nguồn về.
C. không có đê sông ngăn lũ.
D. mưa bão trên diện rộng.
Biểu hiện nào sau đây đúng với ảnh hưởng rất lớn của mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long đến tự nhiên?
A. Làm cho việc sử dụng và cải tạo đất gặp nhiều khó khăn
B. Gây thiếu nước ngọt để phục vụ canh tác
C. Làm cho đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn trên diện tích rộng
D. Gây thiếu nước ngọt cho sinh hoạt
Biểu hiện nào sau đây đúng với ảnh hưởng rất lớn của mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long đến tự nhiên?
A. Làm cho đất nhiễm phèn, nhiễm mặn trên diện rộng.
B. Làm cho cải tạo và sử dụng đất gặp nhiều khó khăn.
C. Gây thiếu nước ngọt phục vục cho canh tác.
D. Gây thiếu nước ngọt phục vụ sinh hoạt.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁ NĂM
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và năm 2014?
A. Đồng bằng sông Hồng: diện tích giảm, sản lượng tăng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tăng, sản lượng tăng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long: tăng sản lượng lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long: tốc độ tăng diện tích nhanh hơn sản lượng.
Cho biểu đồ sau:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của ĐBSH và ĐBSCL năm 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng công nghiệp - xây dựng lớn nhất, tiếp đến là dịch vụ và nông - lâm - ngư nghiệp.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.