Tính nồng độ mol của dung dịch khi cho 8g NaOH vào H2O tạo ra 4l dung dịch
Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch sau:
Hòa tan 8g NaOH vào 100g H2O(với 1g H2O =1ml H2O; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Ta có: \(C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{8+100}.100\%\approx7,41\%\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
V dd sau hòa tan = 100 (ml) = 0,1 (l)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
Hãy tính:
a) Số MOL của KOH trong 28g dung dịch KOH 10%
b) Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi cho 36g đường vào 144g nước
c) Nồng độ MOL của dung dịch NaOH 3% với 300g dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu %
Hãy tính:
a) Số MOL của KOH trong 28g dung dịch KOH 10%
b) Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi cho 36g đường vào 144g nước
c) Nồng độ MOL của dung dịch NaOH 3% với 300g dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu %
hòa tan 6,2g natrioxit vào nước để tạo thành 4l dung dịch A.
a, tính nồng độ mol của dung dịch A
b, tính khối lượng dung dịch h2SO4 20%(d=1,4g/cm3) để trung hòa dung dịch A
c, tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành sau phản ứng trung hòa
Na2O + H2O → 2NaOH
1 1 2
0,1 0,2
a). nNa2O=\(\dfrac{6,2}{62}\)= 0,1(mol)
CM=\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,1}{4}\)= 0,025M
b). Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
1 1 1 1
0,1 0,1
mH2SO4= n.M = 0,1 . 98 = 9,8g
⇒mddH2SO4= mct=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}\)= \(\dfrac{9,8.100}{20}\)= 49(g).
Trong 800ml của một dung dịch có chứa 8g NaOH.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch này.
b) Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dung dịch này để được dung dịch NaOH 0,1M?
a)
b) nNaOH có trong 200ml dung dịch NaOH 0,25M là
VH2O cần dùng để pha loãng 200ml dung dịch NaOH 0,25M để dung dịch NaOH 0,1M.
VH2O = 500 - 200 = 300ml H2O.
Cho 12g NaOH vào H2O tạo thành 500ml. a)Tính nồng độ mol của dung dịch thu được. b)Để trung hòa hết lượng Bazơ trên cần bào nhiêu gam dung dịch H2SO4 10%
a) 500ml = 0,5l
\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\)
b) \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O|\)
2 1 1 2
0,3 0,15
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,3.1}{2}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{10}=147\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
1. Bạn hiểu như thế nào về dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5mol/lit?
2. Dung dịch đường có nồng độ 2 mol/lit cho biết điều gì?
3. Tính nồng độ mol của 4l dung dịch có hòa tan 0,75 mol NaCl.
4. Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16 g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch?
1. Dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5mol/lit là trong 1 lít dung dịch CuSO4 thì chứa 0,5 mol CuSO4
2. Dung dịch đường có nồng độ 2 mol/lit cho biết trong 1 lít dung dịch đường thì chứa 2 mol đường
3. \(CM_{NaCl}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,75}{4}=0,1875M\)
4. \(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ CM_{NaOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
Bài tập vận dụng VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch A. VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch B. VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch C. VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I của dung dịch D. VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch E. VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %, nồng đo mol/l của dung dịch F.
Bài tập vận dụng
VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch A.
VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch B.
VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ
%, nồng độ mol/l của dung dịch C.
VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I
của dung dịch D.
VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch E.
VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,
nồng đo mol/l của dung dịch F.
VD1:
\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
VD2:
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{500.1+0,2.40}.100\approx1,575\%\\ V_{ddNaOH}=V_{H_2O}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
hoà tan 5,6 lit khi HCL ( ở đktc ) vào 0,1lit H2O để tạo thành dung dịch HCL. Tính nồng độ mol/lit và nồng độ % của dung dịch thu được
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\left(M\right)\)
mH2O = 0,1 (kg) = 100 (g)
mHCl = 0,25.36,5 = 9,125 (g)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{9,125}{9,125+100}.100\%\approx8,36\%\)