Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Anh
Xem chi tiết
Vũ Thanh Hà
Xem chi tiết
寂凝控
Xem chi tiết
Bibi Quỳnh
Xem chi tiết
do thanh dat
Xem chi tiết
Phương Mỹ Linh
Xem chi tiết
Phương Mỹ Linh
15 tháng 9 2020 lúc 18:44

mình làm tới bước này rồi nhờ mọi người giải tiếp với với cách xét m,n cùng lẻ và m,n khác tính chẵn lẽ nhé 1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
27 tháng 9 2016 lúc 17:24

a/ Để \(A\cap B=\varnothing\) thì \(\begin{cases}m+1< n\\m>n+2\end{cases}\)

\(\Rightarrow n+2< m< n-1\)

b/ Để \(A\cap B\ne\varnothing\) thì \(n+2\ge m\ge n-1\)

Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
phamdanghoc
25 tháng 12 2015 lúc 18:53

  Bình phương của số lẻ chia cho 4 dư 1: (2k + 1)² = 4k(k + 1) + 1 ♦ 
--------------- 
Ta cmr m + n và m² + n² không có chung ước nguyên tố lẻ. Thật thế giả sử m + n và m² + n² có chung ước nguyên tố lẻ p => p cũng là ước của (m + n)² - (m² + n²) = 2mn => p là ước của n (hoặc m) => p là ước của m (hoặc n) => m, n có ước chung p > 1, mâu thuẫn với giả thiết. 
(m, n) = 1 => m, n không cùng chẵn. Ta xét 2 th 
1. m, n cùng lẻ => m + n và m² + n² cùng chẵn. Mặt khác ♦ => m² + n² chia cho 4 dư 2, tức chỉ chia hết cho 2 => (m + n, m² + n²) = 2 
2. m, n khác tính chẵn lẻ => m + n và m² + n² cùng lẻ => không có chung ước nguyên tố chẵn, và như trên đã chỉ ra chúng không có chung ước nguyên tố lẻ => (m + n, m² + n²) = 1

Đặng Tiến Dũng
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
11 tháng 10 2015 lúc 10:21

2)

a)Ta có: 2m+5=n.(m-1)

=> 2m+5=nm-n

=>2m+5-nm+n=0

=>(2-n).m+5+n=0

=>(2-n).m-(2-n)+5+2=0

=>(2-n).(m-1)+7=0

=>(2-n).(m-1)=-7=-1.7=-7.1

Ta có bảng sau:

2-n

1

-7

-1

7

n

1

9

3

-5

m-1

-7

1

7

-1

m

-6

2

8

0

Vậy (n,m)=(1,-6),(9,2),(3,8),(-5,0)