Những câu hỏi liên quan
Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 3 2022 lúc 14:16

Với đa thức hệ số nguyên, xét 2 số nguyên m, n bất kì, ta có:

\(f\left(m\right)-f\left(n\right)=am^3+bm^2+cm+d-an^3-bn^2-cn-d\)

\(=a\left(m^3-n^3\right)+b\left(m^2-n^2\right)+c\left(m-n\right)\)

\(=a\left(m-n\right)\left(m^2+n^2+mn\right)+b\left(m-n\right)\left(m+n\right)+c\left(m-n\right)\)

\(=\left(m-n\right)\left[a\left(m^2+n^2+mn\right)+b\left(m+n\right)+c\right]⋮\left(m-n\right)\)

\(\Rightarrow f\left(m\right)-f\left(n\right)⋮m-n\) với mọi m, n nguyên

Giả sử tồn tại đồng thời \(f\left(7\right)=53\) và \(f\left(3\right)=35\)

Theo cmt, ta phải có: \(f\left(7\right)-f\left(3\right)⋮7-3\Leftrightarrow53-35⋮4\Rightarrow18⋮4\) (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai hay không thể đồng thời tồn tại \(f\left(7\right)=53\) và \(f\left(3\right)=35\)

Trần Đức Vinh
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 2 2023 lúc 22:55

Nguyễn Bảo Duy
Xem chi tiết
ttt
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
5 tháng 8 2020 lúc 10:17

Giả sử tồn tại các số nguyên a,b,c thỏa mãn đề bài

Ta có:\(\hept{\begin{cases}f\left(1998\right)=1998^2a+1998b+c=1\\f\left(2000\right)=2000^2a+2000b+c=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow f\left(2000\right)-f\left(1998\right)=\left(2000^2a+2000b+c\right)-\left(1998^2a+1998b+c\right)=2-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2000^2-1998^2\right)a+2b=1\)

Ta thấy 1 là số lẻ mà 2b và (2000^2-1998^2)a là số chẵn nên 2b+(2000^2-1998^2)a là số chắn(Vô lý)

Vậy ko tồn tại các số nguyên a,b,c thỏa mãn đề bài(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
ttt
5 tháng 8 2020 lúc 14:24

Cảm ơn bạn Tuấn Anh

Khách vãng lai đã xóa
Bommer
Xem chi tiết
Bommer
28 tháng 4 2021 lúc 11:46

giúp em với ạ eoeo

Bommer
28 tháng 4 2021 lúc 12:29

giúp em với khocroi

do van hung
Xem chi tiết
khong có
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 3 2021 lúc 19:39

Lời giải:

$f(0)=a.0^2+b.0+c=c$ nguyên 

$f(1)=a+b+c$ nguyên, mà $c$ nguyên nên $a+b+c-c=a+b$ nguyên 

$f(2)=4a+2b+c=2a+2(a+b)+c$ nguyên mà $a+b, c$ nguyên nên $2a$ nguyên 

$2a$ nguyên, $2(a+b)$ nguyên nên $2b$ nguyên.

Ta có đpcm.

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 1 lúc 18:31

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< 0\\\Delta\le0\end{matrix}\right.\)

Quy tắc: tam thức bậc 2 ko đổi dấu khi \(\Delta< 0\) (có dấu = hay ko phụ thuộc đề yêu cầu \(f\left(x\right)\) có dấu = hay ko)

Khi đã có \(\Delta< 0\) thì dấu \(f\left(x\right)\) chỉ còn phụ thuộc a. Nếu a dương thì \(f\left(x\right)\) dương trên R, nếu a âm thì \(f\left(x\right)\) âm trên R.