Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Nguyen
Xem chi tiết
huyendayy🌸
19 tháng 3 2020 lúc 20:44

Tự vẽ hình được không ?

Mà sao lại AMC^ = AMC^ ? Bài này tớ cũng được cô giao và sửa như thế này nhá :>? AMC^ = ANB^ = 900

Kẻ BD \(\perp\)AC VÀ CE \(\perp\)AB

Tam giác DAB vuông tại D ; Tam giác EAC vuông tại E ( ^A chung )

=> \(\frac{DA}{EA}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow AD.AC=AE.AB\left(1\right)\)

Tam giác MAC vuông tại M, MD \(\perp\)AC

=> AM2 = AD . AC ( hệ thức lượng ) (2)

Tam giác NAB vuông tại N, NE \(\perp\)AB

=> AN2 = AE . AB ( hệ thức lượng ) (3)

Từ (1) , (2) và (3) => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Hà trà My
23 tháng 7 2019 lúc 20:43

giúp mình với

Văn Thành Nguyễn
Xem chi tiết
do linh
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
12 tháng 5 2018 lúc 21:12

b) ta có: AE/AF = AB/AC ( câu a )

=) AE×AC/AF= AB (1)

Xét tam giác ADB và tam giác CFB có:

Góc ADB= góc CFB

Chung góc ABC

=) Tam giác ADB đồng dạng với tam giác CFB (g-g)

=) BD/AF= AB/AC

(=) BD×BC/BF= AB (2)

Từ (1) và (2) =) cái đề ( đpcm )

pham hong son
12 tháng 5 2018 lúc 20:57

hình chữ nhật có diện tích 36 cm2, chiều rộng là 3 cm.Hỏi hình chữ nhât đó có chiều dai gấp mấy lần chiều rộng?

_Guiltykamikk_
12 tháng 5 2018 lúc 20:57

a) Xét tam giác AEB và tam giác AFC có:

Góc AEB = góc AFC 

Chung góc BAC

=) Tam giác AEB đồng dạng với tam giác AFC (g-g)

=) AE/AF = AB/AC

(=) AE×AC = AB×AF (1)

Xét tam giác AMC và tam giác AEM có:

Góc AMC= góc AEM

Chung góc MAC

=) Tam giác AMC đồng dạng với tam giác AEM (g-g)

=) AM^2 = AE×AC (2)

Chứng minh tương tự ta có AN^2 = AF×AB (3)

Từ (1); (2) và (3) =) AM^2 = AN^2

Lại có AM và AN là các cạnh của tam giác nên luôn dương

=) AM = AN =) tam giác AMN cân tại A

Lê Thanh Nhã Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Mỹ An
Xem chi tiết
nguyễn vũ thành công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 15:09

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{EAC}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AD\cdot AC=AB\cdot AE\left(1\right)\)

Xét ΔANB vuông tại N có NE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AB\cdot AE=AN^2\left(2\right)\)

Xét ΔAMC vuông tại M có MD là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AD\cdot AC=AM^2\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AM=AN

Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
8 tháng 11 2015 lúc 3:09

Áp dụng hệ thức lượng trong 2 tam giác vuông MAC và NAB

ta có AM2 =AH.AC ;   AN2 = AK.AB    (1)

Mặt khác: 2 tam giác vuông HAB và KAC có góc A chung  nên chúng đồng dạng

 => AB/AC  = AH/AK  => AH.AC = AK.AB  (2)

Từ (1) và (2) => AM2 = AN2  hay AM = AN (dpcm)

 

Thanh Vân Thiều Lê
8 tháng 11 2015 lúc 2:40

Bạn áp dụng hệ thức lượng nhé, hai góc gì đó đề bài cho bằng 90 độ sẽ tạo thành 2 tam giác vuông, còn 2 đường cao của tam giác nhọn lần lượt là 2 đường cao tương ứng của tam giác vuông đó. Sau đó áp dụng HTL thứ 1. Mình lười đánh máy quá nên chỉ ghi hướng làm thôi.

Cao Thanh Nga
Xem chi tiết