vì sao dân số nước ta tăng nhanh từ những năm 50 của thế kỉ XX?
Dân số thế giới tăng nhanh vào những năm 50 của thế kỉ XX là do
Các chính sách dân số và phát triển kinh tế
1. Vì sao cuối những năm 50 của thế kỷ 20 nước ta có hiện tượng "bùng nổ dân số", dân số tăng rất nhanh ?
2. Trong khoảng thời gian gần đây (2010 trở về đây), cơ cấu giới tính (nam & nữ) có hiện tượng chênh lệch ? (Giải thích chi tiết)
3. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng cao, và lọt top 15 trên TG ? (Giải thích chi tiết)
1. Dân số thế giới tăng nhanh và đột ngột từ nhưng năm 1950 của thế kì XX ở nhưng nước nào? Nguyên nhân? Hậu quả?
2. Vào thế kỉ XIX đô thị phát triển nhanh ở những nước nào
3. Đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác của môi trường ( thiên nhiên, đất, thực vật, sông ngòi) ở môi trường nhiệt đới
4. Cảnh sắc thiên nhiên, nhiều thảm thực vật như thế nào
5. Ảnh hưởng của dân số tới tài nguyên. Bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường, kinh tế- xã hôi như thế nào
Tham khảo!
Câu 1:
Trung Quốc | |||
2 | Ấn Độ | ||
3 | Hoa Kỳ | ||
4 | Indonesia | ||
5 | Pakistan | ||
6 | Brasil | ||
7 | Nigeria | ||
8 | Bangladesh | ||
9 | Nga | ||
10 | México | ||
11 | Nhật Bản |
+ Đời sống được cải thiện, những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.Nguyên nhân:
+ Nhu cầu về lực lượng sản xuất: các quốc gia kém phát triển có nhu cầu về nguồn lao động chân tay cao.
+ Quan niệm lạc hậu: sinh nhiều con, tư tưởng trọng nam khinh nữ,...
- Hậu quả:
+ Tạo sức ép đối với các vấn y tế, giáo dục, nhà ở, việc làm, tài nguyên, môi trường,...
+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội;
+ Gia tăng các tệ nạn xã hội,...
bn ơi mình lộn nhé!
sửa lại là:
Dân số thế giới tăng rất nhanh và đột ngột từ thập niên 1950, khi các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh
Tham khảo!
Câu 3:
Khí hậu môi trường nhiệt đới
Đúng như tên gọi của nó, khí hậu của môi trường này được đặc trưng bởi nhiệt độ cao quanh năm và trong một năm có thời kì khô hạn trong khoảng từ tháng 3 đến tháng 9. Thời kì khô hạn này sẽ càng kéo dài, biên độ nhiệt độ lớn hơn khi nằm ở vị trí gần chí tuyến.
20oC là nhiệt độ trung bình hàng năm. Khoảng thời gian Mặt Trời đi qua thiên đỉnh chính là thời kì nhiệt độ tăng cao. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 500 mm đến 1500 mm.
Đặc điểm của môi trường nhiệt đới
Bên cạnh điều kiện khí hậu, sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường nhiệt đới thể hiện ở các đặc điểm khác như sinh vật, địa hình, sông ngòi và đất đai.
Sinh vật
Sinh vật của môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa thay đổi theo mùa. Vào mùa mưa, thực vật và động vật đều tươi tốt, thay đổi một cách linh hoạt. Ở những khu vực mưa nhiều, rừng cây có nhiều tầng và có một số cây rụng lá vào mùa khô. Ở những khu vực mưa ít có đồng cỏ cao nhiệt đới.
Nhìn chung, thảm thực vật thay đổi dần về phía hai chí tuyến, rừng thưa chuyển sang đồng cỏ nhiệt đới hay còn gọi là xavan, tiếp là vùng cỏ mọc thưa thớt trên mặt đất cùng với những đám cây bụi gai được gọi là nửa hoang mạc.
Địa hình, sông ngòi
Địa hình của môi trường nhiệt đới đa dạng, từ các vùng núi cao, đến vùng đồi, đồng bằng. Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa nhờ quá trình phong hoá diễn ra mạnh mẽ.
Đất đai
Loại đất đặc trưng của môi trường này là đất Feralit. Do ở các miền đồi núi, trong mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô, nước lại di chuyển lên trên mặt mang theo oxit sắt, nhôm tích tụ lâu ngày làm cho đất có màu đỏ vàng.
Nếu không được cây cối che phủ và quá trình canh tác không hợp lí, đất ở môi trường nhiệt đới gió mùa dễ bị xói mòn, rửa trôi và thoái hoá.
Những thuận lợi và khó khăn của môi trường nhiệt đớiThuận lợiVới nền nhiệt độ cao và nắng là điều kiện thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.Ngoài ra, đối với hoạt động nông nghiệp còn có thể thực hiện các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh nhờ điều kiện nhiệt ẩm dồi dào.Các sản phẩm nông nghiệp ở môi trường nhiệt đới gió mùa luôn được đa dạng, là nguồn cung lớn trên toàn thế giới.
vì sao nói đổi mới đất nước là yêu cầu sống còn của dân tộc trong những năm 80 của thế kỉ XX
làm giúp mình với mai mình kiểm tra rồi
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì
A. muốn xây dựng mô hình nhà nước chung, mang bản sắc của châu Âu.
B. kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự khống chế, ảnh hưởng của Mĩ.
C. bi canh tranh quyết liệt bởi Mĩ và Nhật Bản.
D. muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế của Tây Âu
Đap án B
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự khống chế, ảnh hưởng của Mĩ.
Câu 1. Tại sao nội địa châu Á dân cư lại thưa thớt?
Câu 2. Quốc gia nào đông dân nhât châu Á?
Câu 3. Nguyên nhân làm cho tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Á giảm đáng kể?
Câu 4. Từ những năm 50 của thế kỉ XX cho đến nay dân số châu Á chiếm bao nhiêu phần %?
Câu 5. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở khu vực nào?
Câu 6. Dân cư châu Á tập trung đông tại đâu?
Câu 7. Tại sao dân cư ở châu Á lại phân bố không đều?
1. Vì đó thường là vùng núi, cao nguyên nên có điều kiện sống khắc nghiệt
2. Trung Quốc
3. Do chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình
4. Năm 2020, dân số châu Á chiếm 60% dân số thế giới
5. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á
6. Đồng bằng ven biển
7. Do địa hình, khí hậu, thời tiết, điều kiện kinh tế - xã hội
Từ những năm 50 của thế kỉ XX cho đến nay dân số châu Á chiếm bao nhiêu phần %?
Từ những năm 50 của thế kỉ XX cho đên nay dân số châu Á chiếm 61% dân số thế giới.
Khu vực nào trên thế giới không xảy ra tình trạng bùng nổ dân số từ những năm 50 của thế kỉ XX?
A. Châu Á.
B. Châu Phi.
C. Mỹ Latinh.
D. Châu Âu
Đáp án D
Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu các những khu vực Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh. -> Châu Âu là khu vực không xảy ra tình trạng bùng nổ dân số
Câu 4: “Nước Nhật đánh mất 10 năm cuối cùng” vào thời gian nào?
A. Những năm 90 của thế kỉ XX. B. Những năm 50 của thế kỉ XX..
C. Những năm 80 của thế kỉ XX. D. Những năm 40 của thế kỉ XX..