Những câu hỏi liên quan
Love Math
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
28 tháng 8 2017 lúc 16:29

Phương huớng chính của các kế hoạch nay la : tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp năng - nền tảng của nền kinh tế quốc dân, thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước.
Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ, sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khỏang 20% sản lượng công nghịêp của toàn thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 5 2019 lúc 7:17

Chọn đáp án D.

Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937) đều được hoàn thành trước thời hạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2018 lúc 17:37

Đáp án D

Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937) đều được hoàn thành trước thời hạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 12 2019 lúc 3:55

Đáp án: B

Giải thích:

+ Kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) hoàn thành trong vòng 4 năm 3 tháng, vượt mức trước thời hạn 9 tháng.

+ Các chỉ tiêu chính đều vượt mức kế hoạch dự định.

+ Đến năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, so với mức trước chiến tranh. Nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 9 2017 lúc 9:29

Đáp án B

Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, nhân dân Liên xô bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng việc thi hành các kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất được tiến hành trong thời gian 1928 - 1932 và kế hoạch 5 năm lần thứ hai từ năm 1933 đến năm 1937. Đặc điểm chung về kết quả của hai kế hoạch này là đều được hoàn thành trước thời hạn 9 tháng. Liên xô từ một nước nông nghiệp trở thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Năm 1937, nhân dân Liên Xô bước vào tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ 3 nhưng bị gián đoạn bởi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 7 2017 lúc 6:06

Đáp án: A

Giải thích: (SGK – tr.4)

Bình luận (0)
Ngọc Phan
Xem chi tiết
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 10:44

refer

 

Công nghiệp

Sản xuất công nghiệp tăng bình quân 9,5% so với 0,6% trong những năm 1976 - 1980; thu nhập quốc dân tăng bình quân hằng năm là 6,4% so với 0,4% trong 5 năm trước. Về xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật, ta hoàn thành hàng trăm công trình tương đối lớn, hàng nghìn công trình vừa và nhỏ. Dầu mỏ bắt đầu được khai thác, công trình thuỷ điện Sông Đà, thuỷ điện Trị An được khẩn trương xây dựng, chuẩn bị đi vào hoạt động.Các hoạt động khoa học - kĩ thuật được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển

Nông nghiệp

Trong sản xuất nông nghiệp đã chặn được đà giảm sút và có bước phát triển: sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm là 4,9% so với 1,9% của những năm 1976 - 1980

Giao thông bộ và nhiều cầu cảng.

Giao thông được xây dựng mới hàng ngàn kilômét đường bộ và nhiều cầu cảng.

Giáo dục

Có bước phát triển mạnh hơn trước. Số người đi học và biết chữ ngày càng tăng.

Y tế

Các cơ sở y tế được mở rộng và xây mới, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật.

Cải tạo quan hệ sản xuất

Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh trong các vùng nông thôn ở miền Nam và Tây Nguyên. Đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể trong các tổ chấm công và hợp tác xã. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật trong sản xuất, thực hiện phương thức khoán sản phẩm theo Chỉ thị 100.

Ý nghĩa

Kế hoạch 5 năm 1981-1985 do Đại hội đề ra đã đạt nhiều thành tựu nhưng chủ yếu là trong nông nghiệp. Khoa học kĩ thuật được triển khai, bắt đầu khai thác dầu mỏ và xây dựng nhiều công trình thủy điện như Thủy điện Hòa Bình, Thủy điện Trị An [2].

Hạn chế và khó khăn

Kế hoạch 5 năm 1981-1985 vấp phải một số sai lầm khuyết điểm chủ yếu do tư tưởng chủ quan nóng vội, giáo điều sai lầm trong cả chủ trương cải tạo, quản lý kinh tế khi đưa ồ ạt nông dân miền Nam, Tây Nguyên vào làm ăn tập thể, thể hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ trong quản lý của Đảng và Nhà nước. Kinh tế Việt Nam mất cân đối lớn, kinh tế quốc doanh và tập thể luôn thua lỗ nặng, không phát huy tác dụng. Kinh tế tư nhân và cá thể vẫn bị ngăm cấm triệt để. Sản xuất chậm phát triển, thu nhập quốc dân, năng suất thấp, đời sống nhân dân khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 6 2017 lúc 16:49
Bình luận (0)
nguoivietnam
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 11 2021 lúc 20:29

Câu 1 : 10 năm

Bình luận (0)
Lương Đại
15 tháng 11 2021 lúc 20:29

Câu 1 : 10 năm 

Câu 2: lần thứ tư

Bình luận (0)
Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 20:30

1-10 năm

2-lần thứ 4

Bình luận (0)